Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Trai - chìa khoá cho thuốc giải độc

Bị tiêm một lượng chất độc đủ để giết chết 100.000 người, song con trai thuộc loài venut (quahog) vẫn sống. Bằng cách nào đó, chúng đã vô hiệu hoá thứ enzyme chết người, vốn được xem là một tác nhân khủng bố sinh học tiềm năng.

"Phản ứng ngộ độc giảm một nửa trong máu của trai venut, vì thế chúng tôi cho rằng trong máu của nó có một loại chất giải độc nào đó. Nếu chúng ta có thể chiết tách được phân tử này ra, nó sẽ rất có ích cho con người", tiến sĩ Bal Ram Singh, thành viên nhóm nghiên cứu Mỹ, cho biết.

Singh bắt đầu thí nghiệm với việc tiêm một lượng nhỏ và tăng dần vào cơ thể trai, cho đến khi đạt 1 miligram chất độc. Nhưng triệu chứng ngộ độc hầu như không xuất hiện trên con vật. Các nhà nghiên cứu nhận thấy con trai trở nên đục, một dấu hiệu cho thấy nó đang bài tiết chất nhầy.

"Chúng tôi có thể tiêm vào trai venut một lượng độc chất đủ để gây tử vong 100.000 người, mà nó vẫn không chết", Singh nói. "Có cái gì đó trong cơ thể con vật đã phá huỷ các chất độc này".

Ảnh: Chất độc không gây ảnh hưởng gì đến loài trai venut.


( theo Tạp chí hoạt động khoa học )

  • Qua bộ gen, xác định nguy cơ bị hen khi trưởng thành
  • Những điều có thể nhiều người chưa biết về trái tim
  • Bước đột phá trong điều trị ung thư phổi
  • Rối loạn giấc ngủ dễ mắc ung thư tiền liệt tuyến
  • Cà chua và đậu nành ngừa ung thư tuyến tiền liệt
  • Tìm ra đoạn mất tích của nhiễm sắc thể Y
  • Mỹ giải mã thành công nhiễm sắc thể số 16 của người
  • Mỹ dự định thực hiện dự án gien ung thư
  • Gạo biến đổi gene giàu vitamin A
  • Bí ẩn "thế giới màu tím" của các loài chim
  • Phương tiện cá nhân bảo vệ, phòng chống bệnh nghề nghiệp và dịch bệnh đường hô hấp
  • Thuốc chặn bệnh Alzheimer
  • Thế giới sẽ sớm có thuốc điều trị ung thư vú
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Lật lại hồ sơ tên miền của 8 website nổi tiếng
  • 10 năm tụt hậu và giấc mơ công nghệ cao
  • Chính sách hỗ trợ đầu tư R&D của Hàn Quốc
  • Khác biệt giữa Obama và Romney về Chính sách KH&CN
  • Sự khác biệt giữa quỹ khoa học quốc gia Mỹ và Việt Nam
  • Bí quyết: Mười nguyên tắc vàng cần áp dụng khi xảy ra động đất
  • Giải mã hiện tượng người bỗng dưng... bốc cháy
  • Luật sư Ý bị bác yêu cầu đòi 5,2 triệu Euro từ Vietnam Airlines
  • GPMB tại đường Lạch Tray, Hải Phòng: 5 năm vẫn ngổn ngang
  • Chúa là không cần thiết cho cuộc đại thiết kế vũ trụ?
  • Vì sao nhà phát minh không thể trở thành tỉ phú?
  • Giải Nobel và những con số thú vị