- Rượu Khưa Quang bí quyết riêng của người Dao vùng Hồ Ba Bể
Ai lên Bắc Kạn, nhất là Ba Bể đều được nghe kể đến một loại rượu của người Dao được ủ bằng men lá. Nếu một lần được uống chắc hẳn bạn sẽ không quên được hương vị đậm đà và rất riêng biệt đối với các vùng quê khác đó là rượu Khưa Quang của người Dao vùng Đồng Phúc (Ba Bể).
- Du xuân về miền thánh địa Cát Tiên
Vùng đất Cát Tiên từ lâu đã được biết đến là một thánh địa bí ẩn bị vùi chôn trong lòng đất suốt một ngàn hai trăm năm qua. Và còn có một Cát Tiên khác, Cát Tiên của màu xanh bạt ngàn. Ngày Xuân, chúng tôi du hành về thăm miền đất linh thiêng nằm giữa đại ngàn Tây Nguyên.
- Đi hội Katê
Du khách dự lễ hội Katê tại tháp Pô Klong Garai. Theo lịch Chăm, lễ hội Katê diễn ra vào ngày đầu tháng 7, tức khoảng tháng 9 hoặc 10 dương lịch. Việc tính lịch Chăm và quyết định ngày Katê dường như chỉ có những vị chức sắc tôn giáo, già làng biết, còn người trẻ không rành lắm
- Lễ hội lộc hoa của người Xinh Mun ở Sơn La
Trên dải đất biên giới Việt - Lào ở Sơn La, ngoài các dân tộc Thái, Kinh, Khơ Mú sinh sống, còn có khoảng ba bốn vạn bà con Xinh Mun định cư lâu đời. Xinh Mun nghĩa là người ở núi, trước đây còn gọi là người Puộc (Côn Pụa).
- Hội mùa Tây Nguyên
Hội mùa là ngày hội lớn, có từ lâu, rất phổ biến ở Tây Nguyên, tương tự như ngày Tết của đồng bào Kinh. Hội mùa được người Gia Rai gọi là Pơtrưm, người Ba Na gọi là Samok, thường tổ chức vào tháng 12 dương lịch.
- Múa Xuân Phả - ngọc quý xứ Thanh
Theo lời kể của các nghệ nhân, nguồn gốc múa Xuân Phả có từ thời nhà Đinh dẹp loạn 12 xứ quân. Hàng năm, vào các ngày 10 và 11/2 âm lịch, lễ hội Xuân Phả được tổ chức tại làng Xuân Phố (nay là Xuân Phả) thuộc xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân (Thanh Hoá).
- Lễ cưới của người Dao xưa
Lễ cưới của người Dao ngày nay đã được đơn giản hóa và trai gái cũng không kết hôn quá sớm. Còn trước đây, khi các cậu trai, cô gái dân tộc Dao đến tuổi 12-13, cha mẹ họ đã lo tìm vợ, gả chồng. Nếu bố mẹ chàng trai thấy vừa mắt một cô gái nào đó thì ngay lập tức chuẩn bị lễ vật sang xin dâu.
- Mùa cưới, nói về lễ cưới các dân tộc thiểu số
Đối với nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong hệ thống lễ nghi vòng đời người, lễ cưới là lễ hội quan trọng nhất. Nếu lễ cưới của người Kinh thường diễn ra vào mùa đông thì lễ cưới của các dân tộc thiểu số được chọn vào lúc thu hoạch xong mùa múa rẫy. Mùa ấy cũng đồng thời diễn ra nhiều lễ hội khác như lễ mừng mùa, lễ chúc phúc, lễ tạ ơn thần linh... cho nên người ta gọi là mùa “ăn năm uống tháng”.