Nằm tại khu vực đắc địa trong khu vực phía Tây Hà Nội với diện tích lên tối 16.000 m2, nhưng sau hơn 2 năm hoạt động Grand Plaza được mệnh danh là trung tâm thương mại ế ẩm nhất Hà Nội.
Trái ngước với cảnh mua sắp tấp nập tại Trung tâm thương mại và đại siêu thị Big C (đối diện với Grand Plaza), bước chân vào Grand Plaza điều đầu tiên đập vào măt khách hàng là quang cảnh vắng vẻ đến lạ lùng. Nhiều người còn có cảm giác Grand Plaza sẽ đóng cửa trong nay mai.
Có hàng trăm hàng nghìn lý do được đưa ra để lý giải cho thất bại của trung tâm thương mại này. Đầu tiên phải kể đến là khâu quảng cáo tiếp thị, nhiều người dân đi qua không hề biết ở đây có trung tâm thương mại, họ chỉ biết đến tòa nhà văn phòng và khách sạn 5 sao. Khi mới đưa vào hoạt động, cách quản lý tổ chức ở đây khiến cho không ít khách hàng phàn nàn khó chịu, tòa nhà có quy định thu tiền gửi xe theo giờ, cứ 2000 đồng một giờ. Nhiều khách hàng cho biết vừa mua sắm vừa phải để ý thời gian nên chẳng còn hứng thú gì, chưa kể đến thái độ khó chịu của bảo vệ, người trông xe lẫn nhân viên bán hàng.
Nhưng có lẽ nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng ế ẩm này là do ở đây có quá ít các gian hàng, mặt hàng lại không phong phú. Từ khi khai trương người ta đã bắt gặp cảnh cứ hai ba gian hàng lại có một gian hàng trống, tình trạng vắng vẻ ế khách khiến cho các gian hàng lần lượt ra đi và đến nay thì khách hàng phải đi bộ lâu lâu mới bắt gặp một gian hàng.
Nếu như trước đây khách hàng như bị rét run mỗi lần vào Grand Plaza, nhân viên bán hàng phải mặc áo ba lớp giữa mùa hè vì ở đây điều hòa luôn ở mức quá lạnh, thì bây giờ, khi không còn khách thuê mặt bằng nữa, cả chi phí điều hòa cũng bị cắt giảm khiến cho khách hàng cảm thấy ngột ngạt và khó thở.
Sau 2 năm hoạt động kém hiệu quả, Grand Plaza tung ra một chiến lược mới, đó là chiến lược "bình dân hóa". Ông Hoàng Đức Anh - Giám đốc điều hành TTTM này cho biết " Trước đây, Grand Plaza hướng tới phục vụ nhu cầu mua sắm của nhóm khách hàng thu nhập trên 10 triệu đồng, nhưng nay nhóm khách hàng đến mua sắm được định vị lại ở mức thu nhập hàng tháng 4 - 5 triệu đồng". Thế nên bây giờ người ta bắt gặp cả siêu thị thực phẩm và những quầy hàng lưu niệm ở một trung tâm thương mại hạng A.
Ảm đạm, ế ẩm, vắng vẻ là những cảm giác đầu tiên đối với khách hàng khi đặt chân tới Grand Plaza.
Đến vệ sĩ cũng ngán ngẩm vì tình trạng ế ẩm
Những gian hàng đồng hồ đã dọn đi chỉ còn trơ lại tủ kính
N&M cũng đang chuẩn bị rút quân khỏi Grand Plaza
Những gian hàng không có khách thuê nằm san sát bên nhau
Một hàng chăn ga gối đệm đã bị niêm phong
Một hãng đồ lót chỉ còn trơ lại biển hiệu.
Gian hàng chăm sóc sức khỏe đã chuyển đi
Các gian hàng đồ chơi trẻ em cũng không thể bám trụ tại đây lâu hơn được nữa.
Một dãy các cửa hàng đã ngừng hoạt động
Những gian hàng lưu niệm kiểu "chợ Đồng Xuân" mọc lên ngày càng nhiều trong trung tâm thương mại này
Một cửa hàng bán túi xách handmade cho nữ với hai chiếc máy khâu để sửa lại đồ cho khách nếu có yêu cầu, nhưng có lẽ chúng rất ít khi được dùng đến.
TP.HCM là địa điểm kinh doanh hấp dẫn của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Chính vì vậy, thị trường địa ốc, đặc biệt là phân khúc văn phòng cho thuê ở đây luôn lsôi động và phong phú.
Cùng với xu hướng ấm lên, thị trường bất động sản Hà Nội lại đang xuất hiện trở lại nhiều trường hợp đầu tư, thậm chí là “đầu cơ’, “thổi giá” nhà ở.
Trong khi thành phố đang đẩy mạnh xóa quy hoạch “treo”, thì tại quận Bình Tân, một dự án (DA) “cột” hàng chục ngàn mét vuông đất của 14 hộ dân suốt 17 năm nay khiến mọi nguời điêu đứng.
Nợ xấu bất động (BĐS) khoảng 10.000 tỷ đồng (chiếm 4% - theo báo cáo của các ngân hàng thương mại) chủ yếu là nợ xấu của các đại gia chứ không phải của cả thị trường BĐS.
Việc “phá băng” thị trường BĐS có thể thực hiện được thông qua việc điều chỉnh cơ chế tiền sử dụng đất và áp dụng các chính sách hữu hiệu khuyến khích các loại hình nhà ở vừa túi tiền, bao gồm cả các loại hình nhà ở xã hội như Quốc hội đã nêu.
Với mục tiêu thà gom bạc cắc nhưng ổn định còn hơn chôn vốn thất thu, các doanh nghiệp địa ốc đang đổi chiến thuật kinh doanh nhà cho thuê hoặc chỉ bán căn hộ giá rẻ.
Giải phóng hàng tồn kho là yêu cầu sống còn đối với bất động sản (BĐS). Trong tình thế bị dồn đến "chết trên đống tài sản" nhưng vẫn có rất ít DN giảm giá để tự cứu mình mà đa số vẫn cố chờ được giải cứu từ Nhà nước.
Gần chục năm trước, Công ty TNHH Bitexco bắt đầu tiến hành rao bán căn hộ The Manor. Dưới danh nghĩa chủ đầu tư, Bitexco đã tiến hành xây dựng các căn hộ mẫu, mô hình toàn cảnh dự án cũng như tổ chức giới thiệu về dự án, tiện ích trong khu chung cư này, với lời quảng bá là một “Paris giữa lòng Hà Nội”.
Joe DeVito, một tay môi giới bất động sản ở Brooklyn, New York, đang có trong tay 18 căn nhà được rao bán. Một nửa trong số này có chữ số 8 trong giá chào bán, chỉ có một căn có con số 4 trong mức giá được đưa ra.
Dự án Discovery Complex tại 302 Cầu Giấy được mở bán với giá chỉ từ 27 triệu đồng/m2, cùng với nhiều ưu đãi ở một số dự án khác đang đem đến “luồng khí mới” cho thị trường căn hộ cao cấp.
Richard Moore, một chuyên gia có tiếng về marketing và thương hiệu tại Việt Nam, vừa đưa ra những bình luận đáng chú ý về slogan (câu định vị thương hiệu) của một loạt doanh nghiệp bất động sản trong nước, trong đó có cả những doanh nghiệp được xem là "tên tuổi".
Ngày 6-8, Thanh tra Chính phủ đã có văn bản thông báo kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật tại Kho bạc Nhà nước Việt Nam, qua đó phát hiện nhiều sai phạm trong điều tiết thu ngân sách, tạm ứng vốn, áp dụng lãi suất tiền gửi...
Thanh khoản hệ thống dồi dào, thị trường ngoại hối ổn định, tăng trưởng tín dụng vẫn bế tắc và nhiều khả năng khó đạt được mục tiêu đề ra.. là những nét chính của thị trường tiền tệ 7 tháng đầu năm.
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, 6 tháng đầu năm 2014, toàn hệ thống tổ chức tín dụng mua 200 nghìn tỷ đồng trái phiếu Chính phủ và tín phiếu Kho bạc Nhà nước, tương ứng khoảng 90% giá trị trái phiếu và tín phiếu do Chính phủ phát hành trong 6 tháng đầu năm.
“Để phát triển Phú Quốc trở thành một trung tâm dịch vụ du lịch lớn của cả nước và khu vực Đông Nam Á, cần thiết phải có những chính sách ưu đãi vượt trội”.
Đã đến lúc thế hệ Gen Y là động lực phát triển kinh tế chính của thế giới về tiêu dùng, đầu tư, tiết kiệm, dịch vụ tài chính…Do đó, họ sớm trở thành khách hàng quan trọng của ngân hàng bán lẻ.
TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam cho rằng, nếu tính đủ cả nợ doanh nghiệp nhà nước thì mức nợ công hiện nay đã vượt quá trần nguy hiểm rất nhiều.
“Khủng khiếp”, đó là chữ được TS. Trịnh Tiến Dũng, nguyên trợ lý Giám đốc Quốc gia - Trưởng ban Cải cách khu vực công UNDP Việt Nam, dùng để nói về độ lớn mức vay nợ của các doanh nghiệp nhà nước, có liên quan mật thiết đến nợ công.
Đó là ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo 'Bảo hiểm hưu trí tự nguyện: Cơ hội cho doanh nghiệp và người lao động' do Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Báo Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức ngày 30.7
Bài viết này nhằm mục đích xác định các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam thông qua một phương pháp tiếp cận đơn giản. Mô hình ước lượng của chúng tôi sử dụng cơ sở lý thuyết về lạm phát cho một nền kinh tế nhỏ và mở. Bài viết cố gắng đưa một một vài gợi ý thận trọng cho chính sách kiềm chế lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn thực hiện chính sách kích cầu.
Dù lạm phát vẫn đang ở mức thấp hơn so với năm 2008, nhưng tỷ lệ này tăng mạnh từ giữa năm 2009 và đang trở thành nguy cơ lớn nhất đối với Ấn Độ và Việt Nam. Trung Quốc; Singapore đã tuyên bố nâng giá đồng tiền; Ngân hàng Trung ương Ôxtrâylia, Ấn Độ, Malaixia, Philíppin và Việt Nam cũng đã lần lượt tăng lãi suất trong mấy tháng qua. Nỗi lo lạm phát gia tăng đang đè nặng lên các nền kinh tế Châu Á.
Với số nợ và mức thâm hụt thương mại quá lớn với Trung Quốc như hiện nay, Mỹ đã gia tăng áp lực bằng mọi cách buộc Trung quốc phải "thả lỏng" đồng nhân dân tệ. Ngày 15-4 sắp tới, Bộ Tài chính Mỹ sẽ phải đưa ra tuyên bố xem Trung Quốc có phải là “nước thao túng tiền tệ” hay không. Khả năng xảy ra cuộc chiến tranh tiền tệ mới là rất lớn, theo giới phân tích đây có thể là một phần của âm mưu toàn cầu nhằm thiết lập trật tự thế giới mới.
72% doanh nghiệp tư nhân VN căng thẳng vì vốn. Theo Standard Chartered đồng Việt Nam sẽ giảm giá hơn nữa trong thời gian tới và lạm phát của VN năm nay sẽ ở mức 8,9%. Cơ chế lãi suất trần không còn phù hợp với thực tế. Ngân hàng Nhà nước cần phải thay đổi cơ chế cũ bằng một cơ chế mới, nếu không sẽ gây ra sự đè nén, kiềm chế sự phát triển kinh tế cũng như làm cho sự lưu thông tiền tệ có những tắc nghẽn và biến tướng khó kiểm soát.
Trong một thời gian ngắn, nhằm khơi thông nguồn cung cầu trên thị trường ngọai tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã liên tục có 2 lần thay đổi tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng đô la Mỹ. Nhiều chuyên gia dự báo sẽ có thêm một đợt thứ ba trong năm nay, nhưng chưa biết khi nào - có thể vào quý III năm 2010? Liệu có xuất hiện tâm lý bất an khi sở hữu đồng nội tệ ?
Năm 2009 là năm không yên ả đối với thị trường tài chính Việt Nam khi các lĩnh vực tiền tệ, ngoại hối, thị trường vốn đều biến động phức tạp và liệu thực tế này có tái hiện trong năm nay không lại là câu hỏi không dễ trả lời.
Quyết định của Ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại được cho vay lãi suất thỏa thuận đối với các khoản vay trung dài hạn và thu thêm phí đối với các khoản vay ngắn hạn đang gây phản ứng trái nhiều từ các góc nhìn quan sát. Lãi suất thoả thuận đối với các khoản cho vay trung dài hạn của doanh nghiệp có nơi lên đến 18%/năm. Nhiều ý kiến cho rằng, mức này đã đến giới hạn chịu đựng của doanh nghiệp.
Việt Nam đã vượt qua đáy suy thoái kinh tế nhưng thị trường tiền tệ vẫn chưa bền vững, rủi ro cao. Chính phủ nên tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, không nên chạy theo giải pháp phá giá tiền đồng.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, thị trường nhà đất năm 2010 sẽ có nhiều áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và thách thức trước sự đổ bộ nhiều hơn của nhà đầu tư nước ngoài. Giới đầu tư cần có góc nhìn thực tế hơn và họ sẽ phải đau đầu đối diện với thách thức chọn sản phẩm nào và bán cho ai.
Do nhu cầu nhà đất còn rất lớn nên việc đầu tư vào thị trường bất động sản hằng năm lợi nhuận có thể đạt từ 25%-30%, nếu gặp đột biến có thể lên đến 150%.