- Cơ cấu xuất và nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật
Theo loan báo từ tổng cục Thống kê về xuất nhập khẩu trong tháng 4 cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của tháng 4 là 5.700 triệu USD, tăng gần 2% so với tháng 3 và kim ngạch nhập khẩu của tháng 4 là 6.950 triệu USD, tăng so với tháng 3 hơn 3%, điều này cho thấy tốc độ tăng về nhập khẩu cao hơn tốc độ tăng về xuất khẩu hơn 1 điểm phần trăm trong tháng 4.
- Quyết liệt với nhập siêu
Cũng như cả quý I/2010, tháng 4-2010, nhập khẩu tiếp tục bỏ xa xuất khẩu (7 tỉ USD so với 5,7 tỉ USD). Bốn tháng đầu năm nay, nhập siêu cán mức báo động: Bằng 23,1% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu
- Xuất khẩu thực phẩm sang Hàn Quốc: Cần tìm được đối tác tốt
Thị trường Hàn Quốc khá khó tính đối với thực phẩm nhập khẩu, ngoài các tiêu chuẩn chất lượng thì để thâm nhập thị trường này, các doanh nghiệp cần tìm được đối tác tốt.
- Giá giấy tăng đột biến, vì sao?
Mấy ngày qua, đơn hàng báo giá giấy của các đối tác trong nước và nhập khẩu đều tăng cao, đến 200 USD/tấn (khoảng 4 triệu đồng/tấn). Vì sao giá giấy lại tăng đột biến như vậy? Chúng tôi đã trao đổi với bà Trịnh Mỹ Ngọc, Tổng Giám đốc Công ty Khải Hoàn, một trong những công ty lớn nhập khẩu giấy, xung quanh vấn đề này.
- Giải pháp đẩy mạnh sản xuất công nghiệp và thương mại trong thời gian tới
Trên cơ sở đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp và thương mại Quý I/2010, Bộ Công Thương đã đưa ra một số giải pháp trong thời gian tới như sau:
- Còn nhiều "dư địa" để giảm nhập siêu
Tại Nghị quyết số 18/NQ-CP của Chính phủ ngày 6-4 về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010, có đề ra nhóm biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán. Theo đó, giao ngành công thương bảo đảm tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hơn 6% và tỷ lệ nhập siêu khoảng 20%.
- Các DN Việt Nam và cơ hội kinh doanh với thị trường Trung Quốc Vẫn chỉ là tiềm năng?
Trung Quốc từ lâu đã là thị trường xuất khẩu (XK) và nhập khẩu (NK) quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên, đến nay cán cân thương mại song phương vẫn luôn trong tình trạng nhập siêu của Việt Nam tăng và lợi thế thuộc về nước bạn. Vì thế, cần có biện pháp phù hợp để từng bước hướng tới mục tiêu cân bằng cán cân thương mại.
- Việt Nam cảm nhận mặt trái của thương mại tự do
Trong khoảng thời gian từ 2001 đến 2008, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam tăng hơn ba lần, đạt gần 63 tỉ USD trong năm 2008.