Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chùm ảnh: Trẻ vùng cao và thành thị-2 mảng màu khác biệt

Ngoài những ưu đãi về môi trường sống như không khí trong lành, khung cảnh hùng vĩ... mà thiên nhiên ban tặng thì cuộc sống hiện nay của các em vùng núi vẫn hết sức khó khăn. Hầu hết trẻ em ở đây ngoài giờ học đều phải lao động phụ giúp gia đình như kiếm củi, chăn trâu, bò, phụ cày ruộng… thậm chí làm cả những việc nặng của người lớn.

Đặc biệt điều kiện học hành ở vùng cao vô cùng khó khăn, rất nhiều em phải đi bộ vài cây số đường núi với đôi với đôi chân trần, quần áo không đủ chống rét, lớp học thì sơ sài thiếu thốn mọi bề…

Những hình ảnh sinh hoạt, học tập của trẻ em vùng cao và trẻ em sống ở đô thị được ghi lại gần đây sẽ chứng minh cho khoảng cách không nhỏ về điều kiện sống của trẻ em vùng cao so với các đô thị:

Mô tả ảnh.
Để bừa ruộng "ngấu" hơn hai đứa trẻ người Raglai này phải phụ giúp bố bằng cách đứng, ngồi trên cái bừa này suốt cả ngày (Huyện Khánh Sơn - tỉnh Khánh Hòa)
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Máy tính vừa là phương tiện trong học tập vừa là đồ chơi của các em nhỏ ở các đô thị. Ngoài học và chơi hầu hết chúng không phải làm gì.
Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Những trò chơi của trẻ em các dân tộc vùng cao thường là những trò chơi truyền thống của dân tộc (Trò chơi của các em người Mông ở Lao Chải -SaPa -Lào Cai; Trẻ em Raglai nhảy dây ở Sơn Hiệp - Khánh Sơn - Khánh Hòa; Đu dây của trẻ em người Mông ở Mộc Châu - Sơn La).
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Học sinh tiểu học Mộc Châu - Sơn La và học sinh trường tiểu học Quang Trung - Hà Nội
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Nhiều nơi ở vùng cao lớp học còn quá đơn sơ phải đốt lửa sưởi, thiếu ánh sáng, thiếu dụng cụ học tập...(Ảnh chụp tại Mộc Châu, Mường Chiên - Sơn La)
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Với cơ sở học tập tiện nghi thế này đối với trẻ em vùng cao là quá xa vời (Ảnh chụp tại trường liên thông Lý Thái Tổ - Hà Nội) 
Mô tả ảnh.
Trẻ còn nhỏ thường được địu trên lưng mẹ hoặc bà suốt cả ngày dù là trên nương hay làm việc nhà (Ảnh chụp tại Suối Giàng - Văn Chấn - Yên Bái)
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Đối với nhiều gia đình ở vùng cao ngay cả đôi dép, cái cặp sách cũng không dễ sắm cho con đi học; Một học sinh đang đến trường nội trú với túi gạo trên đầu đủ ăn trong một tuần (Ảnh chụp tại Bắc Mê - Hà Giang, Khánh Sơn - Khánh Hòa và Cao Sơn - Lào Cai)
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Chưa bao giờ được nhìn thấy những chiếc đu quay diêm dúa ở các đô thị, những đứa trẻ miền núi cao Tú Lệ (Văn Chấn - Yên Bái) rất sung sướng khi được đi vợt cá
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Điều kiện sống còn nhiều thiếu thốn, song trẻ em dù ở đâu cũng vẫn mãi hồn nhiên, trong sáng
Mô tả ảnh.
Những hình ảnh phản chiếu vô cùng ngộ nghĩnh là vô cùng lạ lẫm, thú vị đối với những đứa trẻ vùng cao. Chúng không hề biết, cũng không cần biết giá trị kinh tế của chiếc xe này (Ảnh chụp tại Mộc Châu - Sơn La)

(Theo Vietnamnet)

  • Cựu phó thủ tướng Vũ Khoan:Cảnh giác với âm mưu phân ly, chia rẽ
  • Cựu phó thủ tướng Vũ Khoan: Cuộc dàn xếp giữa các nước lớn
  • Từ vụ cầu Ghềnh tới mô hình PPP
  • Bài cuối: Chảy máu tiền tỉ
  • Bài 2: Tiền vẫn chảy đi
  • Đường tới "thiên đường": Bĩ cực mà chẳng thái lai (Kỳ 2)
  • Thông điệp cho những người muốn tìm ảo mộng (Kỳ cuối)
  • Câu chuyện dài như con đường (Kỳ I)
  • Câu chuyện dài như con đường (Kỳ II)
  • Câu chuyện dài như con đường (kỳ III)
  • Câu chuyện dài như con đường kỳ IV
  • Điều chưa nói từ con số thống kê mù chữ
  • Tôn trọng dân để đánh thức, khai mở sức mạnh dân tộc - Phần 1
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi