Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Phóng sự ảnh: Mùa thiếu nước trên cao nguyên đá

Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều giải pháp nhằm tạo thêm nguồn nước phục vụ trồng trọt, sinh hoạt cho người dân như khoan thăm dò, khai thác nước ngầm, xây bể chứa nước, xây hồ trữ nước mưa để dùng trong mùa khô. Giải pháp này đã phần nào giải quyết được những khó khăn trước mắt, nhưng chưa khắc phục được tình trạng khan hiếm nước nhất là vào mùa khô. Phóng sự ảnh về mùa thiếu nước ở cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang).

Hiện nay bốn huyện thuộc cao nguyên Đồng Văn đã được Nhà nước đầu tư 139 công trình, hệ thống cấp nước tự chảy và 23.895 bể, lu chứa nước công cộng, gia đình. Tuy nhiên với dân số của 4 huyện là 232,4 nghìn người thì lượng nước cung cấp mới chỉ đủ cho 42 % người dân.

Những hình ảnh về sự khan hiếm nước sinh hoạt vào mùa khô năm nay tại cao nguyên Đồng Văn:

Mô tả ảnh.
Xếp hàng lấy nước từ khe núi
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Mỗi gia đình đều phải cử người chỉ chuyên đi gánh nước cách nhà hàng chục cây số. Phần lớn phụ nữ đảm nhiệm việc này kiêm luôn việc chăm sóc con nhỏ
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Mô tả ảnh.
Nhiều hệ thống cung cấp nước tự chảy, bể chứa nước mưa công cộng và gia đình đã được Nhà nước xây dựng nhưng cũng mới chỉ giải quyết được 42% nhu cầu của người dân cao nguyên Đồng Văn
Mô tả ảnh.
Người dân sử dụng nước trong sinh hoạt rất tiết kiệm
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Bất kỳ ở đâu có nguồn nước đều được người dân tận dụng triệt để
Mô tả ảnh.
Đối với miền xuôi cảnh như thế này có ở khắp nơi, nhưng ở cao nguyên toàn đá này thì đây là cảnh hiếm gặp (Hồ chứa nước nhân tạo Xà Phìn - Đồng Văn)
Mô tả ảnh.Mô tả ảnh.
Không đủ nước tối thiểu để giặt giũ ngay cả ở hệ thống tưới tiêu cho đồng ruộng
Mô tả ảnh.
Đầu năm 2007, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định đầu tư xây dựng 30 hồ nhân tạo mới tại 4 huyện thuộc cao nguyên Đồng Văn nhằm thực hiện mục tiêu cung cấp nước bình quân 50 lít nước/người/ngày đêm vào mùa khô

(Theo vietnamnet)

  • Cựu phó thủ tướng Vũ Khoan:Cảnh giác với âm mưu phân ly, chia rẽ
  • Cựu phó thủ tướng Vũ Khoan: Cuộc dàn xếp giữa các nước lớn
  • Từ vụ cầu Ghềnh tới mô hình PPP
  • Bài cuối: Chảy máu tiền tỉ
  • Bài 2: Tiền vẫn chảy đi
  • Chùm ảnh: Trẻ vùng cao và thành thị-2 mảng màu khác biệt
  • Đường tới "thiên đường": Bĩ cực mà chẳng thái lai (Kỳ 2)
  • Thông điệp cho những người muốn tìm ảo mộng (Kỳ cuối)
  • Câu chuyện dài như con đường (Kỳ I)
  • Câu chuyện dài như con đường (Kỳ II)
  • Câu chuyện dài như con đường (kỳ III)
  • Câu chuyện dài như con đường kỳ IV
  • Điều chưa nói từ con số thống kê mù chữ
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi