- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (16): Appalachia và Ozark - Phần 2
Cư dân Appalachia tương đối nghèo. ở một số khu vực, đặc biệt là đông Kentucky - nơi sản xuất than chủ lực của Appalachia, nguyên nhân chính của tình trạng nghèo đói là do sự suy giảm nghiêm trọng nhu cầu về lao động, kết quả của việc cơ giới hóa hoạt động khai thác than trong những năm 1940.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (17): Appalachia và Ozark - Phần 3
Khoảng 1/2 lượng than được khai thác tại Kentucky và gần như toàn bộ số than được khai thác ở Ohio và Alabama đều từ các mỏ than lộ thiên, trong khi hầu hết số than từ Pennsylvania, Virginia, và Tây Virginia- trong đó 2/3 được khai thác tại Appalachia - đều từ các mỏ than hầm lò.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (18): Vùng cực nam -Phần 1
Vùng văn hóa miền nam với tên gọi Deep South (bản đồ 7) có thể được xem như một hỗn hợp địa lý của các tôn giáo, các quan điểm, các phong cách sống, các thói quen và các tập quán có từ lâu đời. Rất nhiều hình mẫu trước đây cũng như những thay đổi hiện nay rõ ràng là mang tính chất địa lý và còn nhiều đặc điểm khác - tất cả đều là hệ quả của yếu tố địa lý.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (19): Vùng cực nam -Phần 2
Nửa thế kỷ đầu sau Nội chiến là giai đoạn tái điều chỉnh cho miền Nam. Người da trắng có những phản ứng khác nhau đối với địa vị được giải phóng của phần lớn người da đen trước khi họ được định cư thành từng nhóm có tổ chức.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (20): Vùng cực nam -Phần 3
Các đặc trưng về không gian và khu vực của Miền Nam Mới (New South) được thiết lập trên các hình mẫu đã phát triển qua nhiều thập niên, và về một số phương diện, qua nhiều thế kỷ. Điều then chốt trong những thay đổi gần đây là sự mất dần đi tính biệt lập của khu vực này.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (21): Vùng đất ven biển phía nam - Phần 1
Khu vực giới hạn phía nam của Hoa Kỳ có thể được chia thành hai vùng tương đương nhau. Một là vùng Biên giới Tây Nam (Southwest Border), có chung đường biên giới dài với Mexico và bao gồm một vùng đất rộng lớn, chịu nhiều ảnh hưởng của vùng đất này. Vùng còn lại, mà chúng ta nói đến ở đây, chạy dài theo đường bờ biển đi về phía đông, từ cửa sông Rio Grande ở Texas tới Bắc Carolina, trong đó có cả bán đảo Florida (bản đồ 8).
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (22): Vùng đất ven biển phía nam - Phần 2
Dọc bờ biển của Vịnh Mexico chỉ có một vài hải cảng có chất lượng cao, thích hợp cho những hoạt động thương mại với quy mô lớn. Là một dải bờ biển nông, mới xuất hiện, bao gồm nhiều bãi tắm có mức sử dụng cao, phần lớn vùng biển này nằm tựa lưng vào vùng đầm lầy rộng lớn hoặc bị che khuất một phần bởi những cồn cát ngầm ở cửa vịnh.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (23): Vùng trọng điểm nông nghiệp - Phần 1
Vùng Trọng điểm Nông nghiệp (Agricultural Core) (bản đồ 9) là một khu vực văn hóa dựa trên đặc tính pha trộn tích luỹ dần của các thói quen, các quan điểm và các phản ứng trước các cơ hội truyền thống để sinh tồn và liên hệ với các nhóm ngành khác trong khu vực. Về căn bản, vùng Trọng điểm Nông nghiệp là thị trấn nhỏ và nước Mỹ nông thôn được gia giảm đặc biệt bằng những hình mẫu nông nghiệp của khu vực.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (24): Vùng trọng điểm nông nghiệp - Phần 2
Khi đường ranh giới định cư dịch chuyển về hướng tây đi xuyên qua vùng Trọng điểm Nông nghiệp từ đầu thế kỷ thứ 19, nó kéo theo một làn sóng trồng lúa mì cung cấp cho các thị trường phía đông.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (25): Vùng đồng bằng và thảo nguyên lớn - Phần 1
Nhà sử học Walter Prescott Webb, trong cuốn sách của ông với tựa đề Vùng đồng bằng Lớn (The Great Plains) cho rằng những người gốc Tây Bắc Âu, tới định cư rất đông ở nước Mỹ, phải đối đầu với “ba thách thức lớn về môi trường” – những điều kiện khí hậu không giống như ở quê hương họ, cho nên các cây trồng nông nghiệp và các hình mẫu định cư đã được hình thành ở châu Âu tỏ ra không phù hợp.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (26): Vùng đồng bằng và thảo nguyên lớn - Phần 2
Việc cư ngụ của những người Mỹ bản địa tại Great Plains trước khi người châu Âu đặt chân đến đây bị hạn chế. Săn bắn, đặc biệt là săn bò, là hoạt động kinh tế quan trọng nhất. Phần lớn các bộ tộc sống dọc các dòng suối trong những khu định cư bán vĩnh viễn.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (27): Vùng đồng bằng và thảo nguyên lớn - Phần 3
Hệ thống tưới tiêu Hoa Kỳ thường gắn liền với những khu vực khô hanh ở miền Tây xa xôi. Tuy nhiên, những lợi ích thu được từ việc tưới tiêu ở nhiều vùng bán ẩm ướt và ẩm ướt có thể là cao hơn - nếu tính đến mức tăng sản phẩm cho một đôla được đầu tư - bởi vì nước tưới tiêu có thể được dùng để hỗ trợ cho những thời kỳ khô hanh nhằm tối đa hóa năng suất của những vụ mùa trồng trọt trong khu vực hoặc để cung cấp cho những vụ mùa không có đủ độ ẩm.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (28): Vùng đất trống trong nội địa - Phần 1
Trải dài từ các sườn phía Đông của Rocky Moutains sang phía tây tới Sierra Nevada thuộc California, ngược lên phía trên dọc theo dải Cascade của vùng tây bắc Thái Bình Dương tới tận Alaska là vùng đất rộng lớn nhất có dân cư thưa thớt của nước Mỹ (bản đồ 11). Nét đặc trưng quan trọng của khu vực này là mật độ dân cư trung bình thấp. Những yếu tố địa lý khác của vùng lãnh thổ này trên thực tế khác biệt khá lớn.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (29): Vùng đất trống trong nội địa - Phần 2
Ở bang Nevada, các cơ quan chính quyền khác nhau kiểm soát tới gần 90% tổng số đất đai. Mặc dù ở những nơi khác tỷ lệ này có thấp hơn, song trên toàn khu vực Empty Interior thì hình mẫu cơ bản vẫn là sự kiểm soát của chính quyền.
- Sơ lược địa lý Hoa Kỳ (30): Vùng đất trống trong nội địa - Phần 3
Do lưu lượng giao thông ở Interior West không lớn, nên một mục tiêu quan trọng của các nhà phát triển giao thông ở đây là cho phép việc đi lại qua khu vực này nhanh chóng và rẻ tiền tới mức có thể. Kết quả là phần lớn các đường cao tốc và đường sắt quan trọng đều chạy qua khu vực này, từ đông sang tây, từ các trung tâm đô thị của Midwest tới các trung tâm đô thị vùng West Coast (Bờ biển Tây).