Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Trung Quốc: Lạm phát chạm mức 8,5%

Các giải pháp của chính phủ Trung Quốc không ngăn chặn được lạm phát, đặc biệt là sự leo thang trong giá thực phẩm. Khoảng cách giữa những người giàu và người nghèo đang lớn dần và tạo thêm nhưng lo ngại cho xã hội.

Mặc dù chính phủ Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp kiềm chế giá, lạm phát hàng năm vẫn tăng từ mức 8,3% hồi tháng 3 lên 8,5% do sự tăng giá thực phẩm. Lạm phát cao đang tạo thêm khoảng cách kinh tế xã hội và những mối lo ngại của xã hội. Tăng trưởng của Trung Quốc chỉ tăng 10,6% trong quý đầu năm nay so với năm ngoái, giảm 11,9% so với cả năm 2007.

Theo số liệu của bộ thống kê quốc gia (National Bureau of Statistics) thì "Vấn đề quan trọng hơn cả là chú trọng vào kiềm chế lạm phát và sự leo thang giá cả.". Tuy nhiên tỷ lệ lãi suất cao cùng với sự mất giá của đồng nhân dân tệ vẫn tiếp diễn và đang có xu hướng tạo những cơ hội cho đầu tư nước ngoài và sẽ là nguyên nhân đẩy lạm phát lên cao hơn nữa. Các số liệu cho thấy đầu tư nước ngoài của Trung Quốc cũng gia tăng. Theo ông Chen Jian – Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc, tổng đầu tư nước ngoài trong quý đầu năm 2008 lên đến con số tổng là 19,3 tỷ USD, vượt xa mức đầu tư nước ngoài cho cả năm 2007 với 18,7 tỷ USD. Trong năm 2002, con số này mới chỉ ở mức 2,5 tỷ USD.

Theo ông Albert Au - Chủ tịch của Viện Kế toán viên công chứng Hồng Kông (Hong Kong Institute of Certified Public Accountants), đầu tư nước ngoài của đại lục phản ánh sự ưu ái của Bắc Kinh cho các công ty với đầu tư nước ngoài hơn là việc mở rộng đầu tư nội địa. Chính điều này sẽ khiến vấn đề lạm phát trở thành bài toán khó giải hơn cho chính phủ.

Vấn đề kinh tế Mỹ cũng đã gây ra nhiều vụ sụp đổ của các tổ chức tài chính khiến họ  phải tìm kiếm những nhà đầu tư mới và vấn đề này sẽ còn tiếp diễn. Tuy nhiên nhiều chuyên gia lo lắng rằng tình trạng này sẽ mở rộng thêm khoảng cách giữa người giàu, những người có thể bảo vệ tài sản của họ trước tình hình lạm phát trong nước với những người nghèo, những người khó có thể trụ vững trước cơn lốc giá. Thực tế, tình trạng leo thang của các loại giá cả đã ảnh hưởng tới giá thực phẩm. Ngược lại, đây cũng là nguyên nhân của nhu cầu đòi tăng lương, vấn đề mà chính phủ đã phải kiềm chế lại cho tới thời điểm này vì lo sợ phản ứng dây chuyền của lạm phát.

 

(Theo dddn)

  • IMF dự báo lạm phát Việt Nam vượt 8%
  • UBGSTCQG: Lạm phát và tiền tệ tiếp tục là áp lực trong những tháng cuối năm
  • Cuộc khủng hoảng kinh tế mới sẽ xảy ra vào tháng 9?
  • Cựu Thống đốc kể chuyện giảm lạm phát từ 700% về 5%
  • Lạm phát, đừng nói không đáng lo
  • Các cường quốc vật lộn giải cứu nền kinh tế
  • Mỹ “oằn mình” trong bão tài chính
  • LHQ lo ngại kinh tế thế giới năm 2009 tiếp tục suy thoái
  • Giải pháp để vừa kiềm chế lạm phát vừa chống suy giảm kinh tế
  • “Thời kỳ suy thoái hiếm gặp” của kinh tế toàn cầu?
  • Cơn bão tài chính hiện nay “hoành tráng” hơn cuộc Đại suy thoái
  • Liệu pháp "bàn tay nhà nước" trong cuộc khủng hoảng tài chính thế giới
  • "Pháo đài tiền tệ" Thụy Sỹ đối đầu khủng hoảng
 tinkinhte.com
 tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com
 tin kinh te - tinkinhte.com

  • TS. Phạm Thế Anh: Xác định các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam
  • Lạm phát gia tăng: nỗi lo không chỉ riêng của Việt Nam
  • Chiến tranh tiền tệ Mỹ -Trung: Âm mưu thiết lập trật tự thế giới mới ?
  • Chính sách tiền tệ: thị trường tiền tệ liệu có rối loạn ?
  • Chính sách tiền tệ: Điều chỉnh tỷ giá hối đoái và những tác động
  • Dự báo xu hướng vận động thị trường tài chính 2010
  • Lãi suất cho vay: Rủi ro pháp lý và sức chịu đựng của doanh nghiệp
  • Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam "lách" luật kiếm siêu lợi nhuận?
  • PGS.TS Trần Hoàng Ngân: 'Việt Nam không nên phá giá tiền đồng'
  • Xu hướng thị trường nhà đất 2010: Nhận định từ các chuyên gia
  • Đồng USD sẽ tăng giá trở lại trong năm 2010
  • Đầu tư vào nhà đất vẫn là số một!