Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Các SME cần phải làm gì để giải quyết các tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ?

Tài sản trí tuệ của SME càng có giá trị, càng có nhiều khả năng người khác muốn sử dụng chúng nếu có thể được được mà không phải trả tiền sử dụng. Bạn đã có chiến lược ngăn chặn điều này chưa? Mặc dù bạn đã nỗ lực nhưng người khác vẫn giả mạo, sao chép và xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp mà không được sự cho phép của bạn, bạn sẽ làm gì?

Nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận và chỉ dẫn địa lý có lợi như thế nào đối với các SME?

Đối với một doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME), có được sự nhận biết và sự trung thành của người tiêu dùng là một nhiệm vụ hết sức khó khăn. Không tính đến chất lượng hàng hóa, việc tiếp cận các cửa hàng bán lẻ, các thị trường trong nước và mạng lưới phân phối, việc làm cho người tiêu dùng biết đến hàng hóa đòi hỏi khoản đầu tư đáng kể có thể vượt quá ngân sách của nhiều doanh nghiệp.

Phụ lục: Quản lý tập thể quyền tác giả và quyền liên quan

Khi một người tạo ra một tác phẩm văn học, âm nhạc, khoa học hay nghệ thuật, thì anh ta hoặc cô ta là chủ sở hữu của tác phẩm đó và tự do quyết định việc sử dụng nó. Người đó (được gọi là "nhà sáng tạo", " tác giả " hay "chủ sở hữu quyền") có thể kiểm soát số phận của tác phẩm. Theo luật, vì một tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả kể từ thời điểm tác phẩm được ra đời nên không cần tiến hành thủ tục gì, như đăng ký hoặc nộp lưu chiểu, để tác phẩm đó có điều kiện được bảo hộ.

Đăng ký sở hữu trí tuệ quốc tế giảm

Mới đây một cơ quan của Liên Hợp quốc cho biết, nhu cầu về đăng ký bảo hộ thương hiệu quốc tế đã bắt đầu chững lại trong năm nay, sau khi đã đạt tới mức kỷ lục trong năm ngoái. Nguyên nhân là do tác động của khủng hoảng kinh tế.

Thu hơn 15 tỷ đồng tiền tác quyền âm nhạc năm 2008

Nhạc sĩ Phó Đức Phương, Giám đốc Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, cho biết : Năm 2008, số tiền tác quyền âm nhạc thu được năm 2008 là hơn 15 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2007, và là số tiền thu được lớn nhất trong suốt hơn 7 năm thành lập trung tâm.

Austdoor không vi phạm kiểu dáng công nghiệp

Vừa qua, đội QLTT số 14 đã có quyết định trao trả lại số hàng bao gồm 2 bộ cửa nan rời mang thương hiệu AUSTDOOR cho công ty Hưng Phát.

Doanh nghiệp Việt Nam chậm đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc

Tính đến hết tháng 11/2008, Việt Nam có hơn 440 đơn xin đăng ký nhãn hiệu tại Trung Quốc, trong đó gần 250 doanh nghiệp đã được đăng ký.

Câu hỏi 1 :Thế nào là quyền sở hữu trí tuệ. Sở hữu trí tuệ bao gồm các đối tượng nào?

Trí tuệ là khả năng nhận thức lí tính đạt đến một trình độ nhất định. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm các quyền sở hữu đối với sản phẩm của hoạt động trí tuệ và tinh thần như tác phẩm văn học, nghệ thuật, tác phẩm khoa học, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và giống cây trồng.

  • Các chiêu lừa đảo trực tuyến dịp cuối năm
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 1)
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 2)
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 3)
  • Lương chủ tịch, tổng giám đốc cao hay thấp ? Lương hay lậu ?
  • Nấm linh chi: Thật giả khó lường
  • Hàng trên mạng: Tin là... “chết”!
  • Thép Đông Nam Á bị cáo buộc vi phạm thương hiệu VNSTEEL
  • Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế bị xử lý như thế nào?
  • Trục lợi bảo hiểm: Muôn hình vạn trạng
  • Quyền khởi kiện thành viên HĐQT, giám đốc
  • Thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất động sản: 2% hoặc 25%