- Những cơ quan lập pháp quyền lực của EU
Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức liên kết khu vực thành công nhất thế giới với 27 quốc gia thành viên. Quá trình xây dựng và phát triển EU là quá trình từng bước chuyển giao quyền hạn kinh tế từ các nước thành viên lên cấp độ liên minh. Nghị viện châu Âu (EP) cùng với Hội đồng Liên minh châu Âu (the Council), tạo thành lưỡng viện lập pháp của các thể chế trong EU và được mô tả là những cơ quan lập pháp quyền lực nhất thế giới.
- Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (1): Hệ thống pháp luật liên bang
Công việc hàng ngày của các tòa án trên toàn nước Mỹ là đưa ra các quyết định ảnh hưởng đến số phận của hàng ngàn người. Một số quyết định chỉ ảnh hưởng đến các bên liên quan trực tiếp đến một hành vi pháp lý nào đó, nhưng nhiều quyết định đưa ra các phán quyết về quyền, lợi ích và nguyên tắc pháp lý tác động đến hầu như tất cả người dân Mỹ.
- Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (2): Lịch sử và tổ chức của các hệ thống tư pháp bang - Phần 1
Trước khi có Hiến chương liên minh và trước khi soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, các khu vực thuộc địa, với tư cách là các thực thể có chủ quyền, đã có hiến pháp riêng bằng văn bản. Do đó, hệ thống tòa án bang đã bắt đầu phát triển từ thời kỳ thuộc địa đến nay.
- Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (3): Lịch sử và tổ chức của các hệ thống tư pháp bang - Phần 2
Hầu hết các bang đều có một nhóm tòa sơ thẩm lớn để giải quyết các vụ hình sự và dân sự nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, ở nhiều bang có các nhóm vấn đề đặc biệt, như tội phạm hình sự vị thành niên, quan hệ gia đình và di chúc, thuộc thẩm quyền xét xử của tòa sơ thẩm chung.
- Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (4): Các ngành luật Hoa Kỳ
Do sự phát triển của thực thể pháp luật, cần phân biệt giữa các loại luật khác nhau, các hành động, kiện tụng, đưa ra xét xử ở tòa án, và các loại phương tiện khác nhau mà luật pháp cho phép đối với từng loại vụ việc.
- Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (5): Lịch sử và tổ chức của hệ thống tư pháp liên bang - Phần 1
Một trong những đặc điểm quan trọng nhất, thú vị nhất và có lẽ rối rắm nhất của tư pháp Hoa Kỳ là hệ thống tòa án kép; tức là tại mỗi cấp chính quyền (bang và quốc gia) có một hệ thống tòa án riêng.
- Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (6): Lịch sử và tổ chức của hệ thống tư pháp liên bang - Phần 2
Đến khoảng năm 1865, mối quan hệ pháp lý giữa chính quyền quốc gia và bang, hay các vụ việc mang tính chế độ liên bang, là công việc chủ yếu của Tòa án tối cao. John Marshall tin tưởng vào chế độ một chính quyền quốc gia mạnh, và không hề ngần ngại trong việc hạn chế các chính sách bang can thiệp vào hoạt động của nó. Một vụ việc thể hiện quan điểm này là vụ Gibbons kiện Ogden (1824), trong đó Tòa án tối cao đã bác bỏ độc quyền bang trong ngành vận chuyển bằng tàu hơi nước, trên cơ sở cho rằng quyền độc quyền đó đã can thiệp vào việc kiểm soát thương mại xuyên bang của quốc gia.
- Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (7): Lịch sử và tổ chức của hệ thống tư pháp liên bang - Phần 3
Các tòa phúc thẩm ít được báo giới chú ý hơn so với Tòa án tối cao, nhưng chúng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống tư pháp Hoa Kỳ. Do Tòa án tối cao chỉ đưa ra quyết định với ý kiến đầy đủ trong khoảng 80–90 vụ trong một năm, nên rõ ràng các tòa phúc thẩm thường là các tòa cuối cùng giải quyết hầu hết các đơn phúc thẩm trong hệ thống tòa án liên bang.