Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Nữ thánh thời Trung cổ St Rose chết vì đau tim

Cuộc đời nữ thánh Rose xứ Viterbo (St. Rose) có thể thật ngắn ngủi nhưng cuối cũng đủ để bà hoàn tất con đường trở thành một vị thánh.

Cuộc chạy đua thầm lặng

Shing-Tung Yau học toán tại trường đại học Trung Hoa ở Hong Kong. Tại đây ông đã được nhà toán học Trung Quốc xuất sắc là Shiing-Shen Chern chú ý và giúp ông nhận được học bổng của trường đại học California ở Berkeley.

“Cuộc chiến" toán học

Mấy tháng nay dư luận xôn xao về chuyện nhà toán học thiên tài người Nga Grigory Perelman, người đã chứng minh được giả thuyết Poincaré, bài toán của thế kỷ, có thể sẽ từ chối nhận giải thưởng 1 triệu đôla của viện Clay. Cách đây bốn năm, chính ông cũng đã từ chối huy chương Fields, giải thưởng danh giá nhất dành cho các nhà toán học. Xung quanh chuyện này có rất nhiều điều thú vị về nhân tình thế thái. Tờ The New Yorker đã có một loạt phóng sự về đề tài này. Sài Gòn Tiếp Thị lược trích giới thiệu cùng bạn đọc qua bản dịch của dịch giả Phạm Văn Thiều.

“Tuyên chiến”

Vào tháng 11.2002, Yau nhận được một email từ một nhà toán học Nga mà tên tuổi của người đó ông còn chưa kịp ghi nhận. Bức thư nói: “Xin được gửi tới ông bài báo của tôi”.

Bí ẩn của sét hòn

Những khối ánh sáng bay lượn trong không trung có thể chỉ là ảo giác do bộ não của con người bị kích thích quá mức, hai nhà khoa học Áo khẳng định.

Con người thay Thượng đế?

Cái hôm qua còn là một ảo tưởng thì từ thứ Sáu tuần trước đã trở thành một sự thật: Con người có thể tạo ra sự sống từ vật liệu chết. Như vậy, con người có thể thay thế Thượng đế tạo ra sinh vật?

Lý tưởng khoa học

Mùa xuân năm 2003, Yau đã tuyển Xi-Ping Zhu – là trưởng khoa toán của ĐH Tôn Dật Tiên và Huai-Dong Cao, một giáo sư của ĐH Lehigh để làm sáng tỏ chứng minh của Perelman. Zhu và Cao đã nghiên cứu dòng Ricci dưới sự hướng dẫn của Yau. “Chúng ta phải hình dung ra liệu bài báo của Perelman có đứng vững không”, Yau nói với họ. Yau bố trí cho Zhu làm việc ở Harvard trong suốt năm học 2005 – 2006.

“Bản danh sách của Schindler” được định giá 2,2 triệu USD

Bản gốc "Bản danh sách của Schindler"(Schindler's list) duy nhất hiện nằm trong tay cá nhân đang được rao bán trên mạng Internet với giá khởi điểm 2,2 triệu USD.

Ba nhà khoa học nữ nhận giải thưởng Kô-va-lep-xkai-a

Giải thưởng Kô-va-lep-xkai-a năm 2008 - 2009 đã được xét trao cho ba nhà khoa học nữ có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học, gồm: PGS, TS Phan Thị Tươi, nguyên Hiệu trưởng Trường Ðại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh; PGS, TS Phạm Thị Thùy, Viện Bảo vệ thực vật - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam; và PGS, TS Lê Thị Thúy, Phó trưởng phòng Khoa học và hợp tác quốc tế Viện Chăn nuôi - Bộ NN-PTNT.

Các nhà khoa học nói về 'đá lạ' ở Phú Thọ

Mặc dù chưa chứng kiến tận mắt cục đá lạ vừa được phát hiện tại Phú Thọ, nhưng căn cứ trên những đặc điểm được miêu tả, một số nhà khoa học khẳng định đó là hóa thạch răng của một loài voi.

Nữ hoàng Cleopatra tự tử hay bị bức tử?

Nữ hoàng Cleopatra là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất thời cổ đại. Vị Pharaông cuối cùng của Ai Cập và cũng là nữ chính khách đầu tiên của lịch sử này đã mê hoặc thế giới hiện đại và là nguồn cảm hứng cho vô số các cuốn sách, vở kịch, các tác phẩm điện ảnh, hội họa và 32 vở opera. Đặc biệt, cái chết nhuốm màu huyền thoại của bà đã gây tranh cãi trong giới nghiên cứu nhiều năm qua. Cuối cùng đâu mới là sự thật?

Cái chết bí ẩn của Alexander Đại đế

Trong những trang vàng của sử sách, ít có nhân vật nào được tôn sùng như Alexander Đại đế. Ở tuổi 20, ông kiêu hùng bước lên ngôi vua, cai trị đế quốc Macedonia. Trong vòng 10 năm, ông đã chinh phục thành công nhiều vùng đất, từ Hy Lạp, Ai Cập, đến Á châu. Đáng tiếc, Alexander lại quá vắn số khi đột ngột từ giã cõi đời ở tuổi 32. Các nhà khoa học ngày nay vẫn thắc mắc về cái chết đầy bí ẩn của vị vua nổi tiếng này.