- Dự thảo Luật thuế nhà, đất: Cần nhất là khách quan
Dự thảo Luật thuế nhà, đất đang được đưa ra lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Thuế nhà, đất là loại thuế trực thu có phạm vi tác động khá rộng. Vì vậy, rất cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, tránh những sai sót làm phát sinh những hậu quả tiêu cực của sắc thuế này tới sự phát triển kinh tế và an sinh xã hội.
- Doanh nghiệp phàn nàn hàng giả chưa bị phạt nặng
Nhiều doanh nghiệp hàng Việt Nam mong muốn có biện pháp mạnh để ngăn chặn hàng nhái, hàng giả nhằm tạo sự cạnh tranh lành mạnh.
- Vá lại lỗ thủng quy phạm an toàn trong vải và đồ chơi
Sau các phát hiện về vải Trung Quốc nhiễm formaldehyt và đồ chơi trẻ em không an toàn, mới đây, cơ quan chức năng đưa ra quy chuẩn an toàn về đồ chơi sản xuất trong nước và nhập khẩu, áp dụng từ 15.4.2010.
- Nạn hàng giả, hàng nhái: Người dùng vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm
Trong cuộc chiến chống lại hàng giả, hàng nhái, từ lâu, người ta coi việc xử lý, trừng phạt người sản xuất, kinh doanh sẽ mang lại hiệu quả vì như vậy là đã “xử lý từ gốc”. Các nhà làm luật tại các nước châu Âu có một cách tiếp cận mới: trong một số trường hợp, người tiêu dùng cũng phải bị xử lý. Việt Nam chúng ta nên như thế nào?
- Sản xuất phân bón giả có thể bị phạt tới 500 triệu đồng
Nội dung trên được nhiều đại biểu đồng tình trong hội thảo về xây dựng nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phân bón, tổ chức ngày 28-8, tại Hà Nội.
- 36 lao động đi Nga về trước thời hạn: Lao động bị gài bẫy?
Xung quanh vụ 36 lao động đi Nga về nước trước thời hạn, theo ông Đặng Văn Việt - Giám đốc Trung tâm Hợp tác lao động với nước ngoài - Tổng Cty Thép Việt Nam, doanh nghiệp bên Nga đã gài bẫy lao động.
- Sụt lở đập ở Mê Linh: Cần làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm
Như báo Hà nội mới đã đưa tin về sự cố hai con đập có vốn đầu tư hơn chục tỷ đồng ở huyện Mê Linh (Hà Nội) vừa nghiệm thu đưa vào sử dụng đã bị sụt lở. Các đơn vị có liên quan và dư luận nhân dân tỏ rõ quan điểm và mong cơ quan chức năng làm rõ nguyên nhân sự cố, nếu phát hiện có vi phạm pháp luật cần xử lý nghiêm minh.
- Nạn buôn bán trái phép động vật hoang dã: Quản lý lỏng, vi phạm tăng
Nạn buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp đang là vấn đề nhức nhối, khó kiểm soát khiến nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái. Ước tính mỗi năm thị trường nước ta tiêu thụ khoảng 3.400 tấn ĐVHD, trong đó gần 50% tiêu thụ trong nước, số còn lại được xuất khẩu bất hợp pháp qua biên giới.