Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

10 bí ẩn đời thường khoa học chưa thể giải đáp cặn kẽ (3)

“Làm sáng tỏ giấc mơ là con đường ngắn nhất để am hiểu các hoạt động tiềm thức của trí não”. Chuyên gia tâm thần học người Áo Sigmund Freud – “cha đẻ” của thuyết phân tâm học – từng quan niệm như vậy. Tuy nhiên, ngày nay hầu hết các nhà khoa học đều bác bỏ quan điểm của Sigmund cho rằng giấc mơ là biểu hiện của những ước muốn trong tiềm thức. Cho tới nay, câu hỏi “tại sao chúng ta nằm mơ?” cũng như ý nghĩa của giấc mơ vẫn còn là bí ẩn.

10 bí ẩn đời thường khoa học chưa thể giải đáp cặn kẽ (4)

Các nhà sinh vật học tin rằng làm điều tốt vốn là bản chất của con người nhưng không lý giải được vì sao chúng ta lại “thi ân bất cầu báo”.

10 bí ẩn đời thường khoa học chưa thể giải đáp cặn kẽ (5)

Tại sao con người lại trải qua thời niên thiếu - giai đoạn xáo trộn về mặt tâm sinh lý kéo dài từ 13 đến 19 tuổi trong khi tất cả các loài, kể cả linh trưởng – họ hàng gần với chúng ta – thì lại không?

10 bí ẩn đời thường khoa học chưa thể giải đáp cặn kẽ (6)

Năm 2001, Chittaranjan Andrade và B.S.Shihari ở Viện Sức khỏe Tâm thần và Khoa học thần kinh quốc gia (Ấn Độ) giành được giải Ig Nobel (dành cho những nghiên cứu khoa học có tính hài hước) nhờ nghiên cứu hành vi ngoáy mũi. Kết quả cuộc điều tra “bỏ túi” với 200 thanh thiếu niên đang học tại các trường ở Bangalore cho thấy phần lớn học sinh đều thừa nhận có tật này, bình quân 4 lần/ngày. Trong số đó, 9 em (4,5%) thú nhận họ còn “thưởng thức” luôn “tinh chất” của mũi.

10 bí ẩn đời thường khoa học chưa thể giải đáp cặn kẽ (7)

Nghệ thuật giống như đuôi của con công – nó tạo cho người nào đó có vẻ ngoài bắt mắt. Nghiên cứu do Geoffrey Miller ở Đại học New Mexico thực hiện cho thấy óc sáng tạo của phụ nữ dồi dào hơn nam giới khi họ đang ở độ tuổi sung mãn nhất (25-29 tuổi).

10 bí ẩn đời thường khoa học chưa thể giải đáp cặn kẽ (8)

“Tại sao con người có lông rậm ở vùng kín trong khi tất cả các loài linh trưởng khác thì lông ở khu vực nhạy cảm đó lại mọc thưa thớt hơn so với phần còn lại trên cơ thể chúng?” cho tới nay vẫn là câu hỏi chưa có lời giải.

Hợp tác nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ ở ĐBSCL

Đó là chủ đề của Hội nghị KH&CN vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần thứ XX do Bộ KH&CN tổ chức tại Sóc Trăng ngày 26.11.2008.

Thứ trưởng Trần Quốc Thắng làm việc với lãnh đạo tỉnh An Giang và thành phố Cần Thơ

Ngày 28.11.2008, Đoàn cán bộ Bộ KH&CN do Thứ trưởng thường trực Trần Quốc Thắng làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Lãnh đạo tỉnh An Giang. Tham dự buổi làm việc về phía An Giang có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Kim Yên, đại diện các sở: KH&CN, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn...

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn ăn thịt chó?

Nếu bạn chỉ ăn một ít thịt chó thì có lẻ là không có chuyện gì sẽ xảy ra. Nhưng bạn không biết rằng chắc chắn thịt chó không có những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm theo yêu cầu như những thức ăn khác cho người sử dụng.

Cuộc chiến khó tin giữa báo và cá sấu

Con báo vật lộn với cá sấu trước khi giết chết đối thủ tại một công viên quốc gia của Nam Phi. Đây là bằng chứng đầu tiên về việc báo có thể đánh bại một trong những loài động vật bò sát hung dữ nhất hành tinh.

Các nghành nghề tiềm ẩn nguy cơ ung thư thực quản cao nhất

Một nghiên cứu mới dẫn đầu bởi các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha đã phát hiện ra rằng, việc tiếp xúc với một số chất có thể gia tăng nguy cơ ung thư thực quản. Các nghành nghề nhà hàng, khách sạn, mua bán động vật, khai thác mỏ và làm mộc nằm trong những nghề nghiệp cho thấy nguy cơ cao nhất.