Chính phủ Đức kiên quyết không cứu Porsche như đã cứu Opel
Sau General Motors, Chryler và Opel đến lượt Porsche là một thương hiệu ôtô nổi tiếng thế giới sẽ phá sản nếu không được Chính phủ Đức hoặc không tìm được nhà đầu tư nào đó bỏ tiền ra cứu trợ. Mặc dù số tiền khoảng 2 tỷ EUR cần để cứu Porsche không phải nhiều so với những gì đã được bỏ ra để cứu GM hay Opel nhưng lại không hề dễ kiếm đối với Porsche. Sự cự tuyệt của Chính phủ Đức buộc chủ sở hữu của hãng là hai gia đình Porsche và Piech phải tìm nhà đầu tư khác và trong trường hợp này chỉ có Nhà nước Qatar. Porsche có thể được cứu sống, nhưng ở nước Đức nói riêng và trong EU nói chung lại có thêm câu chuyện mới.
Chẳng là cách đây không lâu ở nước Đức và một số thành viên EU khác ban hành những quy định mới rất ngặt nghèo nhằm hạn chế hoạt động của các “quỹ nhà nước” của các nước khác. Mục đích của các chính sách mới này là ngăn chặn việc nước ngoài sẵn tiền thâu tóm cổ phần đủ mức để có thể kiểm soát những thương hiệu nổi tiếng của EU. Họ bác bỏ những phê trách cho rằng làm như vậy là bảo hộ và bám giữ vào lập luận bảo vệ lợi ích quốc gia. Bây giờ, vì không có khả năng tài chính thực sự để cứu thương hiệu trước nguy cơ bị khai tử và không còn muốn ra tay cứu kẻ này để rồi buộc phải cứu cả người khác nên Chính phủ Đức kiên quyết không cứu Porsche như đã cứu Opel cho nên sự tham gia của Qatar lại được hoan nghênh và cũng lại với lập luận về bảo vệ lợi ích quốc gia: bảo vệ thương hiệu, giữ công ăn việc làm và không tạo tiền lệ vì trước đó các Tiểu vương quốc Ảrập đã mua cổ phần của hãng Daimler và Nga đã có phần ở hãng Opel. Thế đấy, vì lợi ích lý giải chính sách nên lời lắt léo mới có lý.
Sở hữu những ngôi nhà và những xế hộp đắt tiền, giới giàu có và nổi tiếng còn chi tiền cho một số công việc giúp cho cuộc sống thường nhật của họ tiện nghi hơn.
Sản phẩm “Burger cơm” đang được phát triển và có kế hoạch mở rộng tại các siêu thị tại Tp.HCM và Hà Nội, theo ý tưởng của nhóm bạn trẻ tại Tp.HCM.
Khởi nghiệp từ tháng 2/2010, chỉ trong nửa năm đầu tiên, Krystal O'Mara đã ghi tên mình vào danh sách những doanh nhân khởi nghiệp thành công nhất với thành tích Công ty Tư vấn – Thiết kế nội thất sinh thái ReMain mà cô là nhà sáng lập trở thành thương hiệu dẫn đầu trong nhiều tuần tại thị trường Bắc Mỹ.
Kinh doanh chocolate không mới, chính vì thế gắn chocolate với nghệ thuật nhằm thu hút khách là một thách thức thú vị đối với những doanh nghiệp trẻ như D’ Art Chocolate.
Khủng hoảng kinh tế đã đẩy mạnh nhiều tập đoàn lớn như Sony, General Motor vào cảnh thua lỗ hoặc phá sản. Tuy nhiên, nó cũng mở ra cơ hội phát triển cho một số công ty khác.
Đầu năm đến nay, hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam diễn ra khá sôi động từ các diễn đàn đến giao dịch thực tế, trái với xu hướng trầm lắng trên thế giới.
Khủng hoảng kinh tế đã đẩy mạnh nhiều tập đoàn lớn như Sony, General Motor vào cảnh thua lỗ hoặc phá sản. Tuy nhiên, nó cũng mở ra cơ hội phát triển cho một số công ty khác.
Năm 2009 là năm phát triển mạnh mẽ của các cửa hàng ứng dụng trực tuyến – Đó là dự đoán của một quan chức Sun trong cuộc họp JavaOne được tổ chức vào tuần qua.
Diễn ra ở các thời điểm khác nhau, trong những lĩnh vực khác nhau, vì những lý do không giống nhau, nhưng đây đều là những vụ phá sản cuốn theo số tiền nhiều tỷ USD.
Nguồn tin mới nhất từ các quan chức cho biết Tổng thống Barack Obama sẽ công bố việc chính phủ sở hữu 60% cổ phần trong GM và cấp thêm 30 tỷ USD để hãng này thóat khỏi tình trạng khó khăn, nhưng đồng thời cam kết sẽ đứng ngòai các họat động kinh doanh của GM.
DN và báo chí “hiểu” nhau như thế nào? Quan hệ giữa báo chí và DN thể hiện ra sao ? Đó là đề tài thường xuyên được quan tâm, theo dõi, nhưng ít khi được thể hiện đúng như nó vốn diễn ra hàng ngày. Và bởi thế, quan hệ đó thường là những “hiện thực” theo kiểu... tin đồn.
Khi những sản phẩm Coca-Cola in tên tràn ngập mạng xã hội và phong trào chụp ảnh khoe tên không ngừng lan tỏa, chiến dịch “Share a Coke” của Coca-Cola đã trở thành chủ đề được bàn luận nhiều nhất trong giới làm kinh doanh và tiếp thị.
Sau 97 năm nằm dưới sự sở hữu của gia đình sáng lập, công ty truyền thông Forbes Media cách đây ít hôm tuyên bố đã bán cổ phần đa số cho một nhóm nhà đầu tư quốc tế có trụ sở ở Hồng Kông.
Dường như thời kỳ 'nổi như cồn' và 'nổ như pháo' của anh em Bầu Thụy - Bầu Thủy được mọi người biết đến cả danh tiếng và tai tiếng đã qua. Hai doanh nhân trẻ tuổi đang ẩn sâu và kín tiếng hơn.
Ai cũng được cho cơ hội để có thể trở nên giàu có như nhau. Vấn đề duy nhất ở đây là, suy nghĩ, quan niệm về tiền bạc của mỗi người khác nhau, từ đó dẫn đến kết quả khác nhau cho mỗi người.
Việc nhiều tập đoàn vung tiền "khủng" để rước các Giám đốc điều hành (CEO) thuộc hạng "siêu sao" về làm việc có thể là quyết định sai lầm nghiêm trọng dẫn đến sụt giảm hiệu suất kinh doanh của chính họ.