Nền kinh tế toàn cầu không thể thoát khỏi quy luật tăng trưởng rồi suy tàn. Khi khủng hoảng xảy ra, người ta coi đó như hậu quả tất yếu sau một kỳ tăng trưởng nóng và là dấu hiệu tốt cho thấy một sức sống mới sắp bắt đầu.
Kinh tế thương hiệu là một thực tế, đã hình thành trong những phân khúc của hậu tư bản. Trong khi khái niệm kinh tế tri thức còn khá mơ hồ thì thương hiệu đã trở thành một thế lực kinh tế mạnh mẽ.
Trong báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội khóa 12 kỳ họp thứ 6 có nêu vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế. Vấn đề không mới. Đó là việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Trong lý luận quản lý Nhà nước có đề cập đến các nội hàm cấu trúc vĩ mô của nền kinh tế quốc dân, cơ hội cho Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế và con đường thực hiện sự can thiệp đó. Bài viết này tập trung khai thác các nội hàm nói trên từ thực tế đất nước nhiều năm qua, hy vọng gọi ý cho việc phấn đấu đạt mục tiêu chung.
Trong báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội khóa 12 kỳ họp thứ 6 có nêu vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế. Vấn đề không mới. Đó là việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Trong lý luận quản lý Nhà nước có đề cập đến các nội hàm cấu trúc vĩ mô của nền kinh tế quốc dân, cơ hội cho Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế và con đường thực hiện sự can thiệp đó. Bài viết này tập trung khai thác các nội hàm nói trên từ thực tế đất nước nhiều năm qua, hy vọng gọi ý cho việc phấn đấu đạt mục tiêu chung.
Khi cuộc khủng hoảng kinh tế làm cho niềm tin của mọi người cũng bị khủng hoảng trầm trọng theo, bạn phải làm gì để giữ vững niềm tin? Mc Kee sẽ tư vấn cho bạn bằng một phương trình mang tên hi vọng...
Trong kinh doanh, khi một dạng thức đã trở nên lỗi thời, ngay lập tức, quy trình tái tạo sẽ hoạt động để hình thành nên một dạng thức mới thay thế. Các nhà kinh tế đã mô tả mô hình mới này bằng nhiều cách khác nhau, một trong số đó là sử dụng cấu trúc tế bào với nguồn nhân lực như một động lực phát triển kinh tế. Người ta gọi đó là học thuyết kinh tế tế bào.
Co cụm là hiện tượng nhiều công ty cùng nhóm ngành quay tụ trong một phạm vi rất gần nhau, và như một phương tiện để các công ty nhỏ được hưởng lợi ích của sự giảm bớt chi phí sản xuất thường chỉ dành cho các công ty lớn. Bài viết dưới đây đề cập tới hiện tượng co cụm của ngành ngân hàng.
Vào ngày 5/11/2008, trong lúc viếng thăm Trường Kinh tế Luân Đôn (London School of Economics) nổi tiếng, nữ hoàng Anh Elizabeth II hỏi các nhà kinh tế hiện diện: “Tại sao không ai tiên đoán được cuộc khủng hoảng tín dụng hiện nay?”. (Nghe đâu hoàng gia đã mất ít nhất 50 triệu Bảng Anh vì cuộc khủng hoảng này).
Cuộc khủng hoảng tài chính hiện giờ khiến nhiều người đã từng sống trong những ngày tồi tệ của cuộc Đại khủng hoảng những năm 30 của thế kỷ trước không khỏi bị ám ảnh bởi nỗi lo về một sự kiện tương tự sẽ tái diễn trên đất Mỹ. Trong câu chuyện dưới đây, tác giả đã ghi lại những suy nghĩ của người dân ở Lexington, Hoa Kỳ.
GDP (Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm trong nước) đã dần dần trở thành quen thuộc không chỉ với các nhà kinh tế, các nhà quản lý và điều hành từ Trung ương tới địa phương, các doanh nghiệp mà cả với người dân nước ta được bắt đầu từ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 183/TTg ngày 25/12/1992 về việc Việt Nam chính thức áp dụng Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA) trên phạm vi cả nước.
Trong một nền kinh tế thị trường, một số người không có các khả năng hoặc các nguồn lực khác để kiếm sống. Trái lại, một số khác lại được hưởng nhiều lợi lộc vì thừa hưởng tài sản hay có tài năng, hoặc do họ biết kết hợp với gia đình và bạn bè về mặt kinh doanh, chính trị hay xã hội.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com