Các sản phẩm bia của Tập đoàn thực phẩm và đồ uống San Miguel
Tập đoàn thực phẩm và đồ uống San Miguel (Philippines) vừa công bố lợi nhuận ròng của hãng năm 2009. Theo đó, lợi nhuận ròng năm 2009 của hãng đã tăng 199% so với năm 2008.
Cụ thể, năm 2008 lợi nhuận của San Miguel đạt 19 tỷ peso. Đến hết năm 2009, lợi nhuận của tập đoàn thực phẩm này đã lên tới 57,8 tỷ peso (1,3 tỷ USD) nghĩa là năm 2009 lợi nhuận của San Miguel đã tăng 199% so với năm 2008. Lợi nhuận ròng của San Miguel tăng doanh nhờ có số bán hàng tăng cao, trong đó, riêng xuất khẩu bia Kirin sang Nhật Bản chiếm 43,25% tổng doanh số. Doanh số bán hàng ròng của San Miguel năm 2009 đã tăng 4% so với năm 2008, đạt 174,2 tỷ peso.
Theo San Miguel, mặc dù khủng hoảng kinh tế và phi tập trung do đa dạng hóa kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, nhưng nhờ nguyên tắc chi tiêu hợp lý trong hoạt động kinh doanh đã giúp hãng đạt được thành tích này. Năm 2008, San Miguel đã đa dạng hóa hoạt động của mình trên nhiều lĩnh vực như điện lực, lọc dầu và bán lẻ, thông tin liên lạc và thu phí cầu đường.
Sở hữu những ngôi nhà và những xế hộp đắt tiền, giới giàu có và nổi tiếng còn chi tiền cho một số công việc giúp cho cuộc sống thường nhật của họ tiện nghi hơn.
Sản phẩm “Burger cơm” đang được phát triển và có kế hoạch mở rộng tại các siêu thị tại Tp.HCM và Hà Nội, theo ý tưởng của nhóm bạn trẻ tại Tp.HCM.
Khởi nghiệp từ tháng 2/2010, chỉ trong nửa năm đầu tiên, Krystal O'Mara đã ghi tên mình vào danh sách những doanh nhân khởi nghiệp thành công nhất với thành tích Công ty Tư vấn – Thiết kế nội thất sinh thái ReMain mà cô là nhà sáng lập trở thành thương hiệu dẫn đầu trong nhiều tuần tại thị trường Bắc Mỹ.
Kinh doanh chocolate không mới, chính vì thế gắn chocolate với nghệ thuật nhằm thu hút khách là một thách thức thú vị đối với những doanh nghiệp trẻ như D’ Art Chocolate.
Có người cho rằng muốn ổn định được giá thì phải tăng cường các biện pháp quản lý hành chính hoặc Nhà nước phải tăng lượng dự trữ trong kho để kịp thời ứng phó. Vậy đâu là nguyên nhân và giải pháp căn cơ cho vấn đề này đang là mối quan tâm của nhiều người.
Toyota, nhà sản xuất ôtô lớn nhất thế giới, đang phải đương đầu với một cuộc khủng hoảng tồi tệ khi phải thu hồi cùng lúc gần chục triệu xe trên phạm vi toàn cầu vì lý do chất lượng. Những đợt thu hồi kỷ lục đang làm tổn hại nghiêm trọng tới uy tín lâu năm của hãng xe Nhật Bản này.
Kể từ khi bùng nổ cuộc khủng hoảng tài chính, cái tên “Lehman Brothers” bị coi như điềm bất lành đối với thế giới ngân hàng và tài chính. Sự sụp đổ của ngân hàng này ở Mỹ đã kích hoạt một phản ứng dây chuyền đưa đến cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ rồi lây lan ra toàn cầu.
Nghiên cứu của chúng tôi khuyến nghị rằng thất bại trong việc đồng bộ hóa ba mục tiêu chiến lược chính là nguyên do chủ chốt khiến cho nhiều sáng kiến tạo lập thị trường không thể trở thành ngành kinh doanh bền vững.
5 tập đoàn dưới đây cùng nằm trong top 10 doanh nghiệp lớn nhất của Mỹ về mặt doanh thu theo xếp hạng của tạp chí Fortune, nhưng có tập đoàn không mất đồng thuế thu nhập nào trong năm 2009, trong khi tập đoàn khác lại nộp thuế tới trên 15 tỷ USD.
Liên minh điện thoại Nhật Bản - Thụy Điển, Sony Ericsson, hôm 16/4 cho biết đã có lãi trong quý 1/2010, nhờ tập trung vào việc kinh doanh một vài mẫu điện thoại đắt tiền.
Khi những sản phẩm Coca-Cola in tên tràn ngập mạng xã hội và phong trào chụp ảnh khoe tên không ngừng lan tỏa, chiến dịch “Share a Coke” của Coca-Cola đã trở thành chủ đề được bàn luận nhiều nhất trong giới làm kinh doanh và tiếp thị.
Sau 97 năm nằm dưới sự sở hữu của gia đình sáng lập, công ty truyền thông Forbes Media cách đây ít hôm tuyên bố đã bán cổ phần đa số cho một nhóm nhà đầu tư quốc tế có trụ sở ở Hồng Kông.
Dường như thời kỳ 'nổi như cồn' và 'nổ như pháo' của anh em Bầu Thụy - Bầu Thủy được mọi người biết đến cả danh tiếng và tai tiếng đã qua. Hai doanh nhân trẻ tuổi đang ẩn sâu và kín tiếng hơn.
Ai cũng được cho cơ hội để có thể trở nên giàu có như nhau. Vấn đề duy nhất ở đây là, suy nghĩ, quan niệm về tiền bạc của mỗi người khác nhau, từ đó dẫn đến kết quả khác nhau cho mỗi người.
Việc nhiều tập đoàn vung tiền "khủng" để rước các Giám đốc điều hành (CEO) thuộc hạng "siêu sao" về làm việc có thể là quyết định sai lầm nghiêm trọng dẫn đến sụt giảm hiệu suất kinh doanh của chính họ.