Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Giới thiệu Chính sách - Pháp luật Công chức gồm những đối tượng nào?

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25-1-2010 về việc quy định những người là công chức. Theo Nghị định, Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị định quy định cụ thể về các nhóm đối tượng công chức gồm:

Những điều cần biết về chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Nhằm mục đích tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về chính sách bảo hiểm thất nghiệp đến người lao động và doanh nghiệp, giúp người lao động thất nghiệp kịp thời cập nhật thông tin và thực hiện nhanh chóng các bước thủ tục, hồ sơ cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động thất nghiệp được thụ hưởng đầy đủ chính sách; với sự phối hợp của Trung tâm Giới thiệu việc làm, thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Cần Thơ, từ tháng 2-2010, Báo Cần Thơ thực hiện chuyên đề “Việc làm và bảo hiểm thất nghiệp” định kỳ mỗi tuần, dưới hình thức hỏi - đáp. Mời bạn đọc tiếp tục theo dõi.

Giới thiệu Chính sách – Pháp luật Qui định về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước

Ngày 3-3-2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Nghị định qui định về xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, cách giải quyết bồi thường, trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ,... Từ ngày 20-4-2010, nghị định này sẽ có hiệu lực thi hành.

Sửa đổi hiến pháp ở Mỹ (tiếp theo kỳ trước)

Khó nhưng có thể: Với tính chất của một hiến pháp cương tính, Hiến pháp Mỹ đã tạo ra những khó khăn cho việc sửa đổi hiến pháp. Tuy khó khăn, nhưng Hiến pháp Mỹ đã trải qua 27 lần sửa đổi.

Những khác biệt trong pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam và Singapore(phân I)

Một trong những bí quyết để đẩy lùi nạn tham nhũng của Singapore là chú ý đến yếu tố con người, luật pháp cũng như cơ chế kiểm tra của luật pháp đối với con người. Bài viết nêu một số điểm khác biệt chính về pháp luật phòng, chống tham nhũng giữa Việt Nam - Singapore, qua đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay .

Những khác biệt trong pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam và Singapore (phần II)

Một trong những bí quyết để đẩy lùi nạn tham nhũng của Singapore là chú ý đến yếu tố con người, luật pháp cũng như cơ chế kiểm tra của luật pháp đối với con người. Bài viết nêu một số điểm khác biệt chính về pháp luật phòng, chống tham nhũng giữa Việt Nam - Singapore, qua đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay .

Sửa đổi Hiến pháp ở Mỹ

Người Mỹ không tin vào khả năng có một bản hiến pháp hoàn hảo, trường tồn vượt thời gian. Niềm tin này có lẽ khởi nguồn từ những ý tưởng của các tác giả viết về chính quyền của Đảng Whig1 gồm các nhà các cải cách hiến pháp từ giữa thế kỷ 18 như James Burgh, John Cartwright, cũng như các triết gia về chính quyền theo khuynh hướng cộng hòa vào thế kỷ 17, đặc biệt là Algernon Sidney2, người đã từng tuyên bố: “Nếu con người không buộc phải sống trong các hang động và các hốc cây, phải ăn những quả dầu, phải ở trần, thì tại sao họ phải vĩnh viễn sống dưới một hình thức chính quyền mà cha ông họ đã dựng nên vào một thời kỳ đã qua” (Các luận thuyết về chính quyền)

Tòa án hình sự quốc tế - một thiết chế pháp lý bảo vệ các quyền con người (Tiếp theo kỳ trước)

Việc bảo đảm và thúc đẩy CQCN là trách nhiệm của mỗi quốc gia. Có thể nói rằng việc tham gia ICC là một trong những cách thức hữu hiệu cho việc nhận thức CQCN, tạo điều kiện cho sự đảm bảo và thúc đẩy CQCN. Là thành viên ICC thì quốc gia cần hoàn thiện hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Do hoàn cảnh ở mỗi nước khác nhau nên cách tiếp cận về CQCN ở mỗi quốc gia ít nhiều có sự khác nhau. Chính vì vậy nên sự giao lưu, hợp tác về nhiều mặt, đặc biệt là sự đồng thuận trong các văn bản pháp lý quốc tế đa phương như Quy chế Rome là yêu cầu cần thiết và khách quan, tạo điều kiện cho CQCN được nhận thức và bảo vệ ở bất kỳ đâu trên thế giới.

Tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp tại một số nước

Một trong những thách thức lớn nhất đối với tiến trình cải cách tư pháp tại Việt Nam là xây dựng phương thức tốt nhất để gắn kết và đảm bảo sự thống nhất hoạt động giữa các cơ quan tư pháp.

Vấn đề đảng cầm quyền và thẩm quyền quản lý nhà nước ở các nước tư bản

Trong tác phẩm Lôgic chính trị Mỹ (The Logic of American Politic), với tiêu đề Đảng là đứa con ngoài ý muốn của Hiến pháp, tác giả Samuel Kernell và Gary Jacobsson viết: “Hiến pháp không hề đề cập đến các đảng phái chính trị. Trong suốt thời kỳ lập quốc, các đảng phái bị đông đảo người dân coi là mối đe dọa đối với một chính phủ tốt và trật tự công, đặc biệt là những người Cộng hòa. Trong một bầu không khí như vậy, không một nhà lãnh đạo tự trọng nào lại công khai kêu gọi thành lập đảng phái chính trị”.

Quyền lập quy của Chính phủ Liên bang Nga

Để tiếp tục phục vụ công tác nghiên cứu, so sánh, học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài nhằm hoàn thiện pháp luật về xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật của nước ta, chúng tôi xin giới thiệu các quy định của pháp luật Liên bang Nga về quy trình soạn thảo, ban hành, công bố, hiệu lực, xử lý và đăng ký quốc gia văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ và các cơ quan hành pháp Liên bang Nga.

Nội dung cơ bản của Luật tiếp cận thông tin một số nước

Tự do thông tin là một quyền cơ bản đối với mỗi con người. Quyền này cho phép và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Đây là một sự bảo vệ quan trọng chống lại các hình thức lạm dụng, các việc làm sai trái và tham nhũng. Quyền này cũng có thể đem lại lợi ích cho các Chính phủ thông qua việc đem lại sự minh bạch và cởi mở trong các quá trình ra quyết định và qua đó cải thiện lòng tin của công chúng đối với các hoạt động của Chính phủ (1).

  • Các chiêu lừa đảo trực tuyến dịp cuối năm
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 1)
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 2)
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 3)
  • Lương chủ tịch, tổng giám đốc cao hay thấp ? Lương hay lậu ?
  • Nấm linh chi: Thật giả khó lường
  • Hàng trên mạng: Tin là... “chết”!
  • Thép Đông Nam Á bị cáo buộc vi phạm thương hiệu VNSTEEL
  • Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế bị xử lý như thế nào?
  • Trục lợi bảo hiểm: Muôn hình vạn trạng
  • Quyền khởi kiện thành viên HĐQT, giám đốc
  • Thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất động sản: 2% hoặc 25%