Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Cơ quan quản lý với DN: Không bình đẳng

“Cấp vốn cho các công trình xây dựng cơ bản chưa đủ nhưng DN vẫn phải nộp đủ thuế” - Đại diện cho các DNVVN trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, ông Hoàng Tiến Triển - Chủ tịch HĐQT Cty CP Xây dựng Tiến Triển “kêu cứu” tại “Hội nghị đối thoại với DN về chính sách, thủ tục hành chính thuế và hải quan” do VCCI phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức.

Phó Tổng Giám đốc Pico chia sẻ bí quyết trỗi dậy

Tại thời điểm mà nhiều nhà bán lẻ lao đao do doanh số bán hàng sụt giảm, thì hệ thống bán lẻ Pico liên tiếp khai trương những siêu thị mới.

Doanh nghiệp Hải Phòng: Website chỉ giải quyết khâu oai !

Thương mại điện tử (TMĐT) giúp người tiêu thụ và các DN giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch: quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, đặt hàng, thanh toán. Tuy nhiên, với nhiều DN Hải Phòng, website chỉ để... giải quyết khâu oai.

Nghịch lý doanh thu hàng chục nghìn tỷ nhưng Vicem vẫn lỗ

Mặc dù doanh thu 9 tháng của Tổng công ty xi măng Việt Nam (VICEM) đạt hơn 20 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách 730 tỷ đồng nhưng doanh nghiệp lại bị lỗ gần 219 tỷ đồng. Vì sao lại có nghịch lý này?

Doanh nghiệp chưa được vay lãi suất mới

Việt Nam là một nước nông nghiệp nên phải có quy định rõ hơn phần nào cho vay xuất khẩu, đặc biệt cho vay sản xuất chế biến nông sản phải được ưu tiên.

Petrolimex không làm rõ được kinh doanh xăng dầu lỗ hay lãi

Petrolimex ước tính từ đầu năm nay đến cuối tháng 9, đã lỗ khoảng 2.000 tỷ đồng trong hoạt động kinh doanh xăng dầu.

Xi măng Đồng Bành: “Lỗ đã được biết trước”

Được hỏi về khoản nợ đến hạn hàng trăm tỷ đồng không trả nổi và trước mắt là Bộ Tài chính phải đứng ra trả thay cho phần trách nhiệm nợ thuộc “gói” vay bảo lãnh của Chính phủ, đại diện Công ty Cổ phần Xi măng Đồng Bành nói rằng đây là “lỗ kế hoạch” đã được biết trước.

Cần chính sách minh bạch hơn

Dù khó khăn, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn cố gắng cầm cự, duy trì sản xuất để ổn định đời sống công nhân. Điều mong mỏi nhất hiện nay của cộng đồng doanh nghiệp là những chính sách ổn định nền kinh tế vĩ mô lâu dài để có thể yên tâm sản xuất kinh doanh. 

“Thấm đòn” khủng hoảng

Dù đã đã cố gắng cầm cự, tìm mọi cách để vượt qua khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế, nhưng đối với nhiều doanh nghiệp, “ngưỡng chịu đựng” đã vượt qua giới hạn. Trả lại mặt bằng, thu hẹp sản xuất kinh doanh, sa thải bớt công nhân là cách làm của nhiều doanh nghiệp trong thời gian gần đây.

Thị trường khó khăn thúc đẩy phát triển nhãn hàng riêng

Giá cả hàng hóa tăng cao khiến người tiêu dùng ngày càng cân nhắc và cẩn trọng hơn trong việc mua sắm. Tuy nhiên, các chuyên gia về thị trường đánh giá rằng hoàn cảnh khó khăn này cũng là một trong những động lực thúc đẩy các nhà bán lẻ, nhà phân phối phát triển các sản phẩm với nhãn riêng của mình.  

Talanx đầu tư vào PVI: Rót nước vào bình nhỏ…

Cùng một lượng nước, rót vào bình nhỏ sẽ dâng cao hơn là bình lớn. Đó là một đúc kết khi tìm hiểu thông tin phía sau thương vụ Talanx đầu tư vào PVI.

Kẽ hở của các tập đoàn

Kiểm toán nhà nước vừa công bố báo cáo kiểm toán niên độ 2010, trong đó chỉ ra một số tổng công ty (TCT), tập đoàn (TĐ) nhà nước kinh doanh thua lỗ, đặc biệt có đơn vị lỗ hơn 1.000 tỉ đồng.

  • Doanh nghiệp vận tải đang 'ăn thịt chính mình'
  • Tập đoàn Mai Linh cắt giảm một loạt ngành nghề kinh doanh
  • Sếp Quốc Cường Gia Lai: “Thấy tài sản ra đi mà không cứu được”
  • Tribeco: Sập đủ bẫy, anh hùng thành 'phế nhân'
  • Chuyển nợ thành vốn góp: Lợi và hại !
  • Chọn sản phẩm Yến nào cho an toàn?
  • Petrolimex lỗ nghìn tỷ do “bình ổn giá theo chỉ đạo”
  • Vinasoy và chiến lược Đại dương xanh
  • Trò chuyện với doanh nhân: Hướng đến thị trường mới nổi
  • Lẩu băng chuyền hết mốt
  • Cơ hội cho ngành logistics Việt Nam
  • Bưu chính vẫn có lãi