- Quảng cáo "chui", kinh doanh thật
Cùng vớisự phát triển của Internet, quảng cáo trên mạng thông tin toàn cầu này cũng có tiềm năng tăng trưởng mạnhmẽ. Nhưng cách thức kinh doanh bằng một kiểu quảng cáo chui của Alan Raisky thì thật độc nhất vô nhị: Ông gửi quảng cáo đến các địa chỉ E-mail, bất kể người chủ của địa chỉ này có muốn hay không và nhờ đó mà trở thành triệu phú.
- Kinh Đô - Lần đầu làm quảng cáo bánh trên tivi Mỹ
Lễ hội Trung thu là một lễ hội truyền thống dân gian có từ ngàn xưa, một lễ hội rất gần gũi với trẻ em, mang đậm nét bản sắc của người Á Đông, vì vậy làm thế nào Kinh Đô có thể chuyển tải “thông điệp” (messages) một cách “đặc sắc và khác biệt” hơn đến người tiêu dùng. Thông qua tập quán “sum họp và đoàn tụ” của các gia đình Việt Nam, thật đầm ấm và hạnh phúc trong những dịp lễ hội, Kinh Đô mong muốn các gia đình duy trì tập quán này khi xã hội đang chịu nhiều tác động của nhịp sống hiện đại.
- Thị trường ca nhạc và quảng cáo Việt Nam sánh duyên cùng ngôi sao
Chuyện các thương hiệu mời ca sĩ nổi tiếng quảng cáo cho sản phẩm của mình, từ lâu đã trở nên quen mắt với người tiêu dùng trong nước và rõ ràng, các công ty đã nhìn thấy hiệu quả kinh doanh. Ca sĩ được xem là đắt sô quảng cáo nhất có lẽ là Lam Trường, anh đã làm người mẫu cho máy in Epson, tivi Hitachi, nước ngọt Pepsi, snack Oishi…
- Giải mã quảng cáo
Kết quả nghiên cứu trên 1.000 người tiêu dùng thuộc mọi giới tính, tuổi tác, trình độ ở Hà Nội, TP.HCM, Hải Dương và Vĩnh Long tiến hành trong thời gian từ cuối năm 2002 đến đầu tháng 2.2003 bởi công ty quảng cáo Leo Burnett Vietnam phối hợp với công ty nghiên cứu thị trường NFO Vietnam cho thấy một số nhóm người tiêu dùng lĩnh hội và cảm nhận các bản tin, hình thức quảng cảo ở ngang mức với giới tiêu dùng ở vài thị trường láng giềng đã quá quen thuộc với quảng cáo từ nhiều thập niên trước như Malaysia và Thái Lan.
- Giảm quảng cáo, giảm thị phần?
Trong thời gian diễn ra khủng hoảng suy thoái kinh tế, người tiêu dùng trở nên khó cám dỗ, khó bị thuyết phục và chinh phục hơn. Vì thế các nhà sản xuất kinh doanh lại càng cần phát đoạn phim quảng cáo sản phẩm của họ nhiều lần hơn nữa trên truyền hình nữ giám đốc Elie Ohayon ở công ty quảng cáo BETC Euro RSCG nhận định.
- Có thể lấy quảng cáo nuôi quảng cáo?
Nếu mục tiêu là phổ biến thương hiệu và gia tăng doanh số sao cho có thể "lấy quảng cáo nuôi quảng cáo" thì sau khi thiết kế nội dung chương trình, bạn cần phải giải quyết được 3 bài toán: (1) Chọn phương tiện nào? (2) Ngân sách bao nhiêu? (3) Dự báo kết quả ra sao? Như thế hình như việc sử dụng truyền hình để quảng cáo cho sản phẩm của bạn chưa phải là giải pháp tối ưu vì chi phí rất lớn mà hiệu quả kinh tế thì không bù đắp nổi.
- Công nghệ quảng cáo: Chuyên nghiệp hoá còn xa
Hiện nay phần định hướng chiến lược và đưa ra ý tưởng mới về quảng cáo đều do các Cty nước ngoài có sử dụng chuyên viên VN thực hiện. Việc SX các phim QC cũng vậy: Cty có vốn đầu tư nước ngoài sẵn sàng bỏ ra trên 50.000 USD làm 1 phim QC với quy mô rất hoành tráng và gây ấn tượng mạnh. Trong khi đó, các nhà QC Việt Nam lại lệ thuộc vào QC nước ngoài, chú ý việc ăn hoa hồng mà không tính đến chiến lược đường dài về công nghệ QC.
- Quảng cáo giết dần tâm hồn trẻ
Trẻ nhỏ không hiểu được những ẩn ý của quảng cáo mà chỉ cảm nhận trực quan qua những gì chúng nhìn và nghe thấy. Các nhân vật trong quảng cáo là những người thật, và phong cách sống, ý thích, niềm đam mê, cách diễn đạt của họ trở thành khuôn mẫu cho trẻ. Khi theo dõi cuộc sống của họ, trong trẻ hình thành khái niệm sai lệch về cuộc sống của người lớn.