Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

2011-2012 là giai đoạn rất khó khăn của Panasonic

Hôm 20/5, chủ tịch Fumio Ohtsubo của tập đoàn Panasonic đã bày tỏ rằng, năm tài chính hiện tại là giai đoạn vô cùng khó khăn đối với họ, khi ảnh hưởng từ vụ thảm họa thiên nhiên kép hồi tháng Ba tại Nhật Bản đã tiếp tục cản trở tình hình kinh doanh cho tới tháng Chín năm nay.

Doanh số bán smartphone đạt 800 triệu vào 2015?

Số lượng người dùng smartphone được dự đoán sẽ tiếp tục bùng nổ và vào năm 2015, doanh số tiêu thụ điện thoại thông minh sẽ lên mức 800 triệu sản phẩm.

Nhập khẩu gặp khó, điện thoại xách tay “lên ngôi”?

Quy định chỉ được nhập khẩu điện thoại di động qua 3 cảng biển Hải Phòng, Đà Nẵng và Tp.HCM có hiệu lực từ 1/6 tới, đang khiến nhiều doanh nghiệp phân phối điện thoại di động lúng túng.

Gian nan hàng hóa vào siêu thị

Để có một chỗ trưng bày sản phẩm trong siêu thị, các nhà sản xuất phải chấp nhận hàng loạt yêu cầu của siêu thị như chiết khấu cao và có xu hướng tăng dần, đóng các khoản phí, liên tục làm chương trình khuyến mãi... Để bù lại, nhà sản xuất tính tất cả các chi phí này vào giá thành sản phẩm.

Vài phát hiện thú vị trong làm ăn ở Việt Nam

Lý thuyết về cách một quốc gia quản lý dự trữ tiền tệ và xây dựng chính sách tiền tệ là một chuyện, nhưng quan sát các nỗ lực của chính phủ Việt Nam nhằm đưa tiền đồng Việt Nam trở thành một đồng tiền mạnh trước sự đôla hóa phổ biến trong nền kinh tế, hay đối chiếu tình hình này với Campuchia lại là chuyện khác. - Một học viên MBA đến từ Mỹ bình luận.

Công ty Thế Giới Di Động làm gì để có 6.000 tỉ doanh thu?

Gần 10 năm để Thế Giới Di Động đạt được mức doanh thu 3.000 tỉ đồng, vậy sẽ mất bao lâu để “người em” Thế Giới Điện Tử làm được điều này khi thị trường đã có quá đông người chơi?

Facebook dùng “tiểu xảo” bôi xấu Google

Đại diện mạng xã hội lớn nhất thế giới vừa thừa nhận đã thuê hãng truyền thông hàng đầu nước Mỹ, Burson-Marsteller, để thực hiện một chiến dịch chơi xấu Google, cáo buộc “người khổng lồ" trong lĩnh vực tìm kiếm trực tuyến vi phạm quyền riêng tư của người dùng.

Cạnh tranh bằng vốn tri thức

Trong doanh nghiệp, vốn tri thức (intellectual capital) thể hiện thông qua con người, cấu trúc tổ chức, tài sản tri thức (intellectual assets) và sở hữu trí tuệ (intellectual properties). Việc hiểu và đo lường vốn tri thức sẽ giúp doanh nghiệp tìm kiếm, phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh.

Chrome OS và dấu hỏi tương lai cho Windows

Bằng việc ra mắt hệ điều hành phát triển từ trình duyệt web, Chrome OS vào cuối tuần qua, Google đã chính thức tuyên chiến với một trong những lĩnh vực vốn được coi là địa hạt thống trị của người khổng lồ Microsoft: Windows.

Sáng tạo và cùng liên kết

Đổi mới trong tư duy, chắt chiu từng cơ hội của thị trường, liên kết hỗ trợ nhau để đưa ra những sản phẩm mới phù hợp nhu cầu của khách hàng là cách làm của nhiều doanh nghiệp nhằm vượt qua khó khăn đồng thời giúp doanh nghiệp vươn lên dành phân khúc thị trường mới.

Nhãn hàng riêng của siêu thị: Cạnh tranh hay hợp tác?

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, lạm phát cao, nhãn hàng riêng - dòng sản phẩm do chính nhà phân phối tổ chức sản xuất với thương hiệu riêng - đang ngày càng thu hút người tiêu dùng nhờ lợi thế giá rẻ. Có nhà bán lẻ dự đoán, chỉ trong vòng ba năm tới, cứ bốn sản phẩm bán ở siêu thị sẽ có một sản phẩm là nhãn hàng riêng. Đã đến lúc, các nhà sản xuất cần có chiến lược rõ ràng để đối phó với đối thủ cạnh tranh nặng ký này.

Thị trường thông tin di động: Tăng vốn có phải là cứu cánh?

Khái niệm “tồn tại” đối với S-Fone, EVN Telecom, Beeline lâu nay thực ra chỉ trên danh nghĩa. Vì thế, cuộc chạy đua tăng vốn đang diễn ra, không có mục tiêu gì khác là nhằm duy trì sự tồn tại thực chất.