Bất cứ khi bạn cần thăng tiến hay đơn giản là gây ấn tượng với sếp, chúng tôi giới thiệu với các bạn 20 “chiêu” sau đây:
Người Việt ta vẫn có câu: “Nhập gia, tùy tục”. Trong giao thương quốc tế, nếu không nắm được “tục” thì khó có thể “nhập gia” một cách thành công được. Khi tiếp xúc và làm việc với người Hungari, câu ngạn ngữ đó càng cần phải được học “nằm lòng”
Trong lần đàm phán đầu tiên, đối tác người Séc thường không đưa ra kế hoạch, dự án hay dự thảo thỏa thuận hoàn chỉnh, mà thường chỉ bao hàm những nội dung chính hay nguyên tắc cơ bản. Các chi tiết cụ thể thường được đàm phán và thỏa thuận dần. Vì thế, họ cũng không thích đối tác của họ trình bày hay kiến nghị văn bản được chuẩn bị đến mức có thể ký kết được ngay.
Nếu bạn thích là cái gai trong mắt đồng nghiệp, bạn thích bị tẩy chay, bị xa lánh,… thì chỉ cần làm theo những cách dưới đây.
Sức ép từ cuộc sống và công việc luôn khiến bạn cảm thấy mệt mỏi. Hãy tự “làm mới” mình bằng những cách dưới đây:
Bây giờ người ta hay nói tới cứng, tới mềm trong ứng xử. Người được coi là "cứng" thì chê người "mềm" là "mềm như ông thì có ngày toi!". Ông được mang tiếng là "mềm" cũng không chịu cho là "cứng như ông thì có ngày gãy"; "cứng quá dễ gãy" cũng là câu tục ngữ Việt Nam. Mềm cũng rất mạnh, ông cha ta chẳng nói "lạt mềm buộc chặt là gì"; rồi có cái gì mềm như nước nhưng có thứ gì mạnh và dữ dội như nước vì "nước chảy đá mòn".
Không nên kiệm lời khen đối với món kim chi; nên sử dụng đối tác trung gian để tiếp cận đối tác Hàn Quốc; quan hệ cá nhân đóng vai trò quyết định trong giao dịch, làm ăn với người Hàn, đó là vài điều mà doanh nhân Việt cần lưu ý.
Bảy nguyên tắc cơ bản không thể bỏ qua nếu muốn thành công khi nói trước công chúng.
Trong doanh nghiệp Nga, người đứng đầu ít khi ủy quyền cho cấp dưới. Muốn đàm phán, phải làm trực tiếp với người này.
Sắp xếp các dự án trong các tổ chức coi việc đa chức năng là tiêu chuẩn đòi hỏi khả năng quản lý toàn diện. Năng lực và quyền hành không phải lúc nào cũng có tác dụng. Đó chính là lúc cần đến sự thuyết phục, theo Robert Cialdini
Đối tác người Ấn Độ của bạn nhiều khi xuất hiện với áo cộc tay và không thắt cravat. Nhưng người Ấn Độ lại mong chờ đối tác của họ ăn vận lịch sự.
Có một tình huống, một chi nhánh DN đang rất cần một nhân sự vào vị trí Phó Giám đốc phụ trách bộ phận bán hàng để cải thiện tình hình kinh doanh đang suy giảm do người phụ trách cũ nghỉ dưỡng bệnh. Tuy nhiên, trong quá trình tuyển dụng, một ứng viên sáng giá lại là nhân sự cao cấp của một Cty đối tác quan trọng và đem lại doanh số lớn. Trong trường hợp này, người giám đốc cần phải làm gì và ứng xử như thế nào để vừa có nhân sự tốt vừa không mất một đối tác quan trọng ?
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com