Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Để giao tiếp như tổng thống Barack Obama

Tân Tổng thống Mỹ Barack Obama được coi là một ví dụ điển hình về giao tiếp. Khả năng dùng từ ngữ để vẽ lên những bức tranh để người khác không chỉ nhìn thấy mà còn cảm nhận được những điều ông thấy chính đó là bệ phóng cho ông trên chính trường. Kể từ khi ông trúng cử, thế giới có thể nhìn cận cảnh hơn các phong cách giao tiếp đa dạng mà Obama đã tận dụng.

Bạn làm gì, khi đồng nghiệp là một kẻ phá hoại ngầm?

Tình huống thảo luận do Bronwyn Fryer đặt ra: Làm thế nào Mark có thể giành lại vị trí của mình sau khi bị một đồng nghiệp ngầm phá hoại công việc của mình? Hãy tham gia bình luận tình huống này, bởi rất có thể bạn cũng đang là nạn nhân như Mark.

 

Khi ngôn ngữ là rào cản

Một bệnh nhân gốc Trung Quốc điều trị tại một bệnh viện ở bang Connecticut, Mỹ, bị cơ quan bảo hiểm từ chối chi trả bảo hiểm y tế vì y tá đã ghi họ của chồng bệnh nhân này vào bệnh án, thay vì họ của bà.

Doanh nghiệp cần biết: Tiếp xúc với người Thụy Điển

Để gây ấn tượng và từ đó thành công trong công chuyện làm ăn với người Thụy Điển, các doanh nhân Việt Nam không thể không lưu ý tới những điều tưởng chừng như rất đơn giản. 

Thể diện quốc gia

Có khá nhiều câu chuyện cho thấy chúng ta khi ra nước ngoài hay tiếp xúc với những cơ quan, cá nhân hay đoàn thể nước ngoài, trong các dịp nghiêm túc hẳn hoi lại bộc lộ những yếu kém và sơ suất trong ứng xử ngoại giao, tạo ra nhiều tình huống dở khóc dở cười, và xấu hổ cho những ai còn có thể diện dân tộc.

Tiếp xúc với người Ba Lan

Người Ba Lan rất hay đề cập đến lịch sử. Vì thế, khi làm quen cũng như khi trao đổi, đàm phán hợp đồng, bạn nên chú ý là nếu hiểu biết cặn kẽ lịch sử Ba Lan sẽ được đánh giá rất cao. Nhưng nếu không biết hoặc không chắc chắn thì chỉ nên lắng nghe, lại càng không nên bình luận gì.
 

Công thức vàng ứng xử với đồng nghiệp “khó ưa”

Cuộc sống nơi công sở cũng chứa muôn hình vạn trạng những nỗi “bức xúc” không dễ gì giải quyết, như áp lực công việc, stress với sếp và đồng nghiệp... Mối quan hệ của bạn càng rộng, mặt bằng giao tiếp công việc càng cao thì số lượng đồng nghiệp làm bạn không hài lòng càng tăng lên.  

Tiếp xúc với người Brazil

Đối với người Brazil, trong những lần trao đổi hoặc mạn đàm, sự thân thiện và vui vẻ còn quan trọng hơn cả tính chân thật hay chuyện ai đúng ai sai. Thế nhưng, vẫn có những điều mà đối tác nước ngoài của họ cần lưu ý.

Tiếp xúc với người Nam Phi

Để gây ấn tượng và từ đó thành công trong công chuyện làm ăn với người Nam Phi, các doanh nhân Việt Nam không thể không lưu ý tới những điều tưởng chừng như rất đơn giản.

Văn hóa ảnh hưởng đến việc đoán nét mặt như thế nào

Việc con người đọc biểu lộ nét mặt của người khác ra sao cho biết nhiều về văn hóa giáo dục của họ, một nghiên cứu mới cho thấy điều đó. Trong khi người Mỹ tập trung vào hình mẫu trung tâm thì người Nhật lại chú ý đến các cảm xúc gương mặt của toàn bộ nhóm để đánh giá trạng thái cảm xúc của người khác.

Tiếp xúc với người Hà Lan

Chờ tới khi gây dựng được mối quan hệ làm ăn tốt và tin cậy rồi thì tặng quà; không nên hẹn gặp làm việc trong tháng 7,8 và cuối tháng 12… là những điều mà bạn nên biết khi tiếp xúc và làm việc với người Hà Lan.

Tiếp xúc với người Canada

Chủ động, tự tin giới thiệu và khẳng định những thế mạnh của mình trong hợp tác kinh doanh với đối tác Canada ngay từ lần gặp đầu là điều mà các doanh nhân Việt Nam nên lưu ý.