Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Phải làm gì khi doanh nghiệp phát triển?

Câu hỏi đặt ra ở tiêu đề có thể làm nhiều bạn đọc phải suy nghĩ. Hiển nhiên, đối với nhiều doanh nghiệp ở giai đoạn đầu tiên của sự phát triển, thì sự lớn mạnh là mục đích chính. Và bỗng nhiên rắc rối xuất hiện. Phải làm gì khi công ty phát triển nhưng hiệu quả công việc lại giảm dần. Vấn đề cấp thiết được đặt ra: phải nhanh chóng chuyển kinh doanh từ lĩnh vực “nghệ thuật ngẫu hứng” sang “thủ công chi tiết”. Đây cũng chính là đề tài mà bài viết này muốn đề cập đến.

Khi nào cần thay đổi mô hình kinh doanh?

Muốn xác định liệu có cần thay đổi mô hình kinh doanh hay không, bạn có thể căn cứ vào mười dấu hiệu sau đây:

Tổng quan về lý thuyết quản lý và thuyết quản lý theo khoa học của TAYLOR

Các tư tưởng và trường phái quản lý Hoạt động quản lý đã có từ xa xưa khi con người biết lao động theo từng nhóm đòi hỏi có sự tổ chức, điều khiển và phối hợp hành động. Vai trò của nó đã được thể hiện một cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người biết lo bằng cả kho người hay làm”. Về sau, Các Mác đã khẳng định: “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý”; và ông hình dung quản lý giống như công việc của người nhạc trưởng trong một dàn hợp xướng.

Rủi ro… cũng có định luật

Khi suy ngẫm sự thành công hay thất bại của một số nhà kinh doanh tên tuổi, lịch sử thương mại dường như thu hẹp định luật Murphy: “Nếu trong kinh doanh nghiêm túc có cách làm nguy hiểm, người ta sẽ làm theo cách đó”.

Học thuyết quản lý trong thiên niên kỷ thứ ba

Nhà kinh tế học Peter Martin thuộc Tổ chức tư vấn quản lý thiên niên kỷ thứ Ba (Third Millenium Management) đã giới thiệu một Học thuyết quản lý mới mà theo ông đánh giá, sự ngắn gọn, súc tích, và tính hiệu quả của nó hơn hẳn những học thuyết nổi tiếng trước đây. Ông đã ví sự phát kiến ra học thuyết này chẳng khác gì khi loài người tìm ra loại kháng sinh Penicillin.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (1) : Lời giới thiệu

Một chiến lược hiệu quả kèm theo việc thực hiện xuất sắc là sự đảm bảo tốt nhất cho thành công của mọi tổ chức. Đây cũng là một minh chứng không thể phủ nhận về năng lực của người quản lý.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (2) : Nhận diện những mối đe dọa và cơ hội bên ngoài

Chiến lược bắt đầu bằng mục tiêu, còn mục tiêu lại xuất phát từ nhiệm vụ của công ty. Mục tiêu được đưa ra qua sự nhận thức sâu sắc về môi trường bên ngoài cũng như năng lực của công ty.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (3) : Phân tích yếu tố bên ngoài

Học giả Michael Porter đã nhận định: “Bản chất chính yếu của việc hình thành chiến lược cạnh tranh là gắn kết công ty vào môi trường của nó”. Môi trường của mọi công ty đều có khách hàng (khách hàng hiện tại và tiềm năng), đối thủ cạnh tranh (đối thủ hiện tại và tương lai), nhà cung ứng, và những nhà làm luật.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (4) : Khách hàng

Việc tìm kiếm và thu hút khách hàng luôn là mục tiêu quan trọng nhất của mọi công ty. Nếu không có khách hàng, những công việc như phát triển sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất, phân phối hàng hóa, đào tạo và huấn luyện, v.v. đều sẽ trở nên vô nghĩa. Vì vậy, việc phân tích các yếu tố bên ngoài thường bắt đầu bằng việc nghiên cứu khách hàng:

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (5) : Sự nhạy cảm về giá và co dãn về nhu cầu

Sự nhạy cảm về giá của khách hàng là một trong những yếu tố bên ngoài mà các nhà chiến lược cần tìm hiểu. Dù bạn định cung cấp cho khách hàng một ổ đĩa máy tính mới, một dòng sản phẩm thực phẩm ăn liền có hàm lượng đường thấp, hay một liệu pháp trị bệnh khoa học, bạn đều cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa giá cả và nhu cầu của khách hàng.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (6) : Đấu trường cạnh tranh

George Day, giáo sư trường Wharton, cho rằng: “Một trong những vấn đề chính mà các nhà quản lý phải đối mặt khi lập chiến lược cạnh tranh là xác định đấu trường cạnh tranh. Bạn đang cạnh tranh ở đâu? Ai là đối thủ cạnh tranh của bạn? Đấu trường cạnh tranh đó hấp dẫn như thế nào?”.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (7) : Công nghệ đang trỗi dậy

Công nghệ là động cơ chính yếu của nền kinh tế hiện đại. Intel, Cisco Systems, Siemens, và Genzyme đã tìm đường vào thế giới bằng cách tạo ra và khai thác các công nghệ mới hoặc cải tiến.