Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (32) : Thiết lập mục tiêu

Nhiệm vụ và các mục tiêu chiến lược của một công ty là điểm khởi đầu tự nhiên cho các mục tiêu cấp công ty và phòng ban. Thế nên chúng xác định phương hướng mà toàn bộ tổ chức sẽ theo đuổi trong nhiều năm.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (33) : Lập các bước hành động

Khi đã ấn định các mục tiêu cụ thể, có thể đánh giá, khả thi, thiết thực và có ràng buộc thời gian cho cấp phòng ban, câu hỏi đặt ra là: Chúng ta sẽ đạt những mục tiêu này như thế nào? Câu trả lời sẽ có được thông qua các bước hành động.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (34) : Xác định các điểm phối hợp liên kết

Hiếm có phòng ban nào hoạt động biệt lập mà lại đạt hiệu quả. Họ cần sự hợp tác của những người khác, cả trong công ty lẫn bên ngoài, để hoàn tất mục tiêu của mình. Chúng ta gọi sự hợp tác xuyên chức năng này là phối hợp liên kết. Sự phối hợp liên kết  đóng vai trò quan trọng để xúc tiến thực hiện công việc.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (35) : Mẫu kế hoạch hành động

Hãy xem xét mẫu kế hoạch hành động để hiểu tất cả các phần chính trong kế hoạch hành động của phòng ban, trong trường hợp này là phòng sản xuất của một công ty điện tử.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (36) : Giữ kế hoạch đi đúng hướng

Một khi đã lập kế hoạch thực hiện chiến lược thì bạn cần phải thực thi kế hoạch ấy. Các kế hoạch hành động đưa ra chỉ dẫn để đạt được các mục tiêu cụ thể, nhưng không phải lúc nào khâu hành động cũng theo đúng các chỉ dẫn đó.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (37) : Xem lại tiến trình

Định kỳ xem lại tiến trình là một biện pháp hữu hiệu để kiểm soát việc thực hiện chiến lược. Bằng cách sử dụng các tiêu chí về hiệu suất hoạt động đã xây dựng cho từng bước hành động, việc xem lại này tạo điều kiện cho các nhà quản lý có thể đánh giá tiến độ làm việc theo kế hoạch của mọi người.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (38) : Kiểm tra không chính thức

Việc xem lại tiến trình là cách chính thức và có hệ thống để xác định các vấn đề nan giải khi thực hiện chiến lược. Nhưng những lần kiểm tra bất ngờ, không chính thức của cấp quản lý cũng có ý nghĩa quan trọng.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (39) : Những nguyên nhân thất bại khi thực hiện chiến lược

Ngay cả những kế hoạch hành động được chuẩn bị kỹ lưỡng nhất cũng có thể đi chệch hướng. Sau đây là một số nguyên nhân thông thường:

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (40) : Triển khai các kế hoạch đối phó sự cố bất ngờ

Bất kỳ kế hoạch thực hiện chiến lược nào cũng đều chứa đựng nguy cơ phát sinh những điều ngoài dự kiến có khả năng gây trì hoãn hay hủy hoại kế hoạch. Bạn nên triển khai các kế hoạch đối phó sự cố bất ngờ cho những vấn đề tiềm ẩn này.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (41) : Phân chia trách nhiệm cho những người phù hợp

Con người là yếu tố quan trọng nhất trong việc thực hiện chiến lược, và việc khai thác nguồn nhân lực cũng như sự tận tâm của nhân viên cho sự thay đổi chiến lược là một trong những thách thức lớn nhất của người quản lý.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (42) : Hỗ trợ kế hoạch bằng những hành động và thông điệp nhất quán

Một khi nhu cầu thay đổi được truyền đạt một cách thuyết phục và tranh thủ được sự hỗ trợ rộng rãi, sự hỗ trợ đó phải được duy trì thông qua các thông điệp và hành động nhất quán.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (43) : Ăn mừng điểm mốc thành tích

Việc thực hiện chiến lược có thể là một chặng đường dài dễ làm mọi người nản lòng. Mọi người ngày càng mệt mỏi và mất dần sự tập trung nếu không có các hành động tích cực để giữ vững tinh thần và sinh lực.