Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Cách thức giảm rủi ro

Một doanh nghiệp dệt may khá có tiếng trên thị trường, có doanh thu 400 tỷ đồng, lợi nhuận 7 tỷ đồng trong một năm, nhưng tồn kho hàng nội địa lên tới 70 tỷ đồng.

Không phải trả tiền! Vì sao 0 đô la là tương lai của ngành kinh doanh (Phần cuối)

Sự khác biệt giữa rẻ và không phải trả tiền là cái mà nhà tài phiệt tư bản Josh Kopelman từng gọi là “khoảng cách đồng xu”. Mọi người đều nghĩ nhu cầu thường thay đổi và số lượng thì thường giảm mạnh khi giá cả tăng cao, nhưng sự thực thì mức giá về không là một thị trường và bất kỳ mức giá nào khác lại là một thị trường khác. Và trong nhiều trường hợp, đó cũng chính là sự khác biệt giữa một thị trường lớn với một thị trường không có gì cả.

Ra quyết định kinh doanh mạo hiểm

Bạn hãy thử đặt mình ở vị trí là người lãnh đạo cao nhất của một Cty và phải ra những quyết định kinh doanh mạo hiểm. Nếu không cẩn thận người giám đốc sẽ đánh mất không những hợp đồng làm ăn mà còn có thể đánh mất cả uy tín thương hiệu của Cty. Trong chương trình chìa khóa thành công kỳ này, chúng ta được tham khảo phương thức giải quyết của hai người chơi Trần Thị Xuân Hương và Phạm Bảo Trung ở vị trí cấp giám đốc.

MBA thế kỷ 21 (Phần đầu)

Thế giới doanh nghiệp cần đào tạo và phát triển kiểu nhà lãnh đạo nào? Trong một thời đại của việc đánh giá cá nhân xuất sắc ngang nhau cùng sự cạnh tranh toàn cầu đang tăng lên thì họ có nên là những người liều lĩnh được đền đáp hoàn toàn xứng đáng trong việc tập trung vào vấn đề quan trọng không?

Không phải trả tiền! Vì sao 0 đô la là tương lai của ngành kinh doanh (Phần đầu)

Ở tuổi 40, King Gillette đã là một nhà phát minh nản chí, một người chống chủ nghĩa tư bản gay gắt và cũng là một người bán dạo những cái chai có nắp đậy bằng nút bắn. Vào năm 1895, cùng với những ý tưởng mạnh mẽ, năng lực tiềm tàng và các bậc phụ huynh giàu có, ông đã có được ít vốn để bắt đầu thực hiện công việc của mình.

Chuyện ngoài lề

“Anh có biết Paul Krugman là ai?” - ông B, một người bạn và là nhà nghiên cứu hay tò mò, hỏi tôi. “Ai chẳng biết ông ấy là giáo sư kinh tế Mỹ, người mới đoạt giải Nobel kinh tế năm 2008, nổi tiếng vì đã cảnh báo chính xác cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ hiện nay từ vài năm trước. Ổng vừa mới sang thuyết trình về giải pháp cho cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tại TPHCM” - tôi trả lời.

Hai mặt trong kinh doanh

Hội nhập, đã làm cho không ít điểm xáo trộn. Trong đó, vấn đề kinh doanh trong hội nhập luôn được nhiều người nhắc tới. Vậy làm gì để kinh doanh với nghĩa đích thực của nó quả là làm không ít người trong giới kinh doanh đau đầu? Trong khuôn khổ bài viết này tôi cũng chỉ xin bàn về một số khía cạnh về vấn đề “Hai mặt trong kinh doanh”.

Kết quả khảo sát toàn cầu của McKinsey về đánh giá các giá trị đổi mới

Một khảo sát toàn cầu của McKinsey mới đây cho thấy rằng, nhìn chung, các công ty cảm thấy thỏa mãn với việc sử dụng các giá trị đánh giá những danh mục vốn đầu tư đổi mới của mình – dẫu cho nhiều điều theo khảo sát cho thấy không phải thế. Các công ty có được lợi nhuận cao nhất từ đổi mới do sử dụng các giá trị tốt đều có xu hướng đánh giá sự đổi mới một cách toàn diện hơn so với những công ty khác.

Các cơ hội trong khủng hoảng

Bài viết gợi ý một số cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong giai đoạn khủng hoảng.

Thủ tục đầu tư - cần một cuộc “đại phẫu”

Nhìn lại các quy định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư 2006 mới thấy đã và đang có những lúng túng từ phía cơ quan quản lý nhà nước dẫn đến những khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp.

Quản lý rủi ro kinh doanh: bắt đầu từ đâu?

Khi bắt đầu nghiên cứu và phát triển một sản phẩm/dịch vụ hoàn toàn mới, doanh nghiệp nào cũng sẽ phải đương đầu với các rủi ro về tài chính, thị trường hoặc về chất lượng, mẫu mã sản phẩm.... Tuy nhiên, David Apgar, giám đốc quản lý tại Corporate Executive Board, tin rằng những rủi ro đó - chẳng hạn như nguy cơ khiến khách hàng xa lánh các nhãn hiệu của công ty - vẫn có thể được quản lý một cách hiệu quả doanh nghiệp có thể tránh được thất bại đắt giá.

Trường phái quan hệ con người và thuyết quản lý của M.P.FOLLET

Qua những thuyết thuộc trường phái cổ điển thịnh trị một thời, người ta thấy có những hạn chế từ cách tiếp cận mang tính cơ giới về con người tách rời quan hệ xã hội qua tư tưởng “con người kinh tế”.