Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (20) : Cơ chế của sự thành công

Chương trước đã trình bày bốn loại chiến lược phổ biến nhất: sự dẫn đầu về chi phí thấp; tạo khác biệt cho sản phẩm hay dịch vụ; mối quan hệ với khách hàng; và hiệu quả mạng lưới; cũng như việc lựa chọn chiến lược hoặc hình thức biến thể hiệu quả nhất cho một công ty.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (21) : Gia nhập thị trường thông qua đổi mới quy trình

Khi gia nhập thị trường, có một số rào cản buộc bạn phải đương đầu trực tiếp. Thế nhưng, điều này có thể tốn kém, nguy hiểm, thậm chí có khả năng làm suy yếu cả người tấn công lẫn người phòng thủ.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (22) : Áp dụng chiến lược Judo

Các võ sư Judo dùng các kỹ thuật di chuyển, giữ thế thăng bằng và sử dụng đòn bẩy để đánh bại các đối thủ mạnh hơn. David Yoffie và Mary Kwak đã đưa các nguyên tắc này vào kinh doanh để hình thành nên chiến lược judo.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (23) : Gia nhập thị trường thông qua việc tạo khác biệt cho sản phẩm

Tạo khác biệt cho sản phẩm là một chiến lược khác để có được chỗ đứng trên thị trường. Nhà phát minh Edwin Land và công ty Polaroid do ông sáng lập đã áp dụng chiến lược này trong ngành kinh doanh nhiếp ảnh.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (24) : Xác lập và thống trị một thị trường mới

Có phải bạn đang cạnh tranh để theo kịp hoặc vượt trội đối thủ của mình về chi phí, chất lượng và đặc điểm sản phẩm? Đây có thể là trò chơi của kẻ thua cuộc. Phương pháp hiệu quả hơn là xác lập một thị trường hoàn toàn mới mà chưa có đối thủ cạnh tranh nào chinh phục.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (25) : Mua chỗ trong thị trường

Đôi khi cách nhanh nhất và chắc chắn nhất để tham gia vào thị trường mới hoặc mở rộng đáng kể trong một thị trường hiện tại là mua chỗ cho bạn bằng các chiến lược mua lại, sáp nhập hay liên doanh với các doanh nghiệp khác. Hãy xem ví dụ sau:

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (26) : Hướng đến sự phù hợp

Công việc phân tích SWOT thật vất vả, nhưng một khi đã được hoàn tất, các nhà điều hành có thể đóng vai trò chính yếu, triển khai các sáng kiến táo bạo để tấn công đối thủ, lôi kéo khách hàng và chinh phục thị trường. Tuy nhiên, chiến lược sẽ dễ rơi vào lãng quên nếu nó không được chú tâm vào việc thực hiện.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (27) : Con người và sự tưởng thưởng

Cấp quản lý và mọi nhân viên đều phải liên quan đến việc thực hiện chiến lược. Nhà quản lý cấp cao chịu trách nhiệm truyền đạt mục đích chiến lược cho nhân viên, còn các nhà quản lý cấp trung và cấp thấp hơn phải chuyển mục đích đó thành cách thức làm việc của nhân viên cấp dưới. Cấp quản lý cũng phải đảm bảo công ty có:

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (28) : Các hoạt động hỗ trợ

Sự không phù hợp về vấn đề nguồn nhân lực là một chướng ngại thường gặp của việc thực hiện hiệu quả. Bên cạnh đó, có những hoạt động có khả năng hỗ trợ nhưng ít người nghĩ rằng chúng cần thiết cho sự thành công của một chiến lược cụ thể.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (29) : Cơ cấu tổ chức

Các nhà lãnh đạo quân sự thành công luôn biết cách tổ chức lực lượng của mình tùy theo các chiến lược chiến trường. Ví dụ, vào những ngày đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai, các nhà chỉ huy quân đội Đức đã chọn chiến lược tấn công chớp nhoáng.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (30) : Văn hóa và sự lãnh đạo

Văn hóa và sự lãnh đạo là những yếu tố cuối cùng của việc thực hiện chiến lược mà bạn cần xem xét. Những yếu tố này phải hỗ trợ cho cả chiến lược lẫn công việc hàng ngày để thực hiện chiến lược ấy.

Chiến lược kinh doanh hiệu quả (31) : Cơ cấu thực hiện chiến lược

Một chiến lược sẽ thành công khi các kế hoạch chiến lược được chuyển thành những kế hoạch hành động để thực thi ở cấp phòng ban.