Liên tục trong ba ngày, từ 20 đến 22/7, đoàn giám sát của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã làm việc với 5 bộ là "phụ huynh" của nhiều tập đoàn kinh tế nhất gồm Tài chính, Công Thương, Giao thông Vận tải, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Cách đây 2 năm, rất khó thuyết phục các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nhiều hơn vào vấn đề quản trị rủi ro, nhưng hiện tại, sau khi đã trải qua khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã có cái nhìn khác.
Một số chuyên gia lo lắng về việc gần đây mọi người hay luận bàn nhiều về đề án tái cấu trúc nền kinh tế theo cách đơn giản. Họ xem những ai bàn đến vấn đề này như là “mốt”?
“Hãy nói cho tôi biết bạn quản lý rủi ro ra sao, tôi sẽ nói ngân hàng bạn thế nào?” - Tiến sĩ S. L. Srinivasulu, Chủ tịch tập đoàn KESDEE Inc - nơi cung cấp các giải pháp học tập trực tuyến (e-learning) về tài chính có trụ sở tại California, Hoa Kỳ - nói như vậy để mở đầu câu chuyện về quản lý rủi ro trong ngân hàng với TBKTSG. Dù nền kinh tế thế giới đang hứng chịu hậu quả của sự “sơ suất” trong công tác quản lý rủi ro của các ngân hàng, song điều ông Srinivasulu muốn nói là: Hãy quay về những gì đơn giản nhất.
Mặc dù đa dạng hóa ngành nghề cũng là một yếu tố để các tập đoàn mở rộng thương hiệu cũng như sức lan tỏa của mình. Tuy nhiên, các tập đoàn lớn trên thế giới thường có xu hướng tập trung hóa thương hiệu của mình. Sự mở rộng thương hiệu (mở rộng ngành nghề) thường phải được nghiên cứu kỹ lưỡng và đặt trong một chiến lược dài hạn.
TS Eckart Dutz - thành viên Hội đồng cung ứng VN, thuộc Hội đồng cung ứng toàn cầu, giảng viên khóa MBA Trường Đại học quốc tế RMIT khẳng định: Trong chuỗi cung ứng toàn cầu, các DN VN chỉ giữ vị trí bán sản phẩm cho các nhà xuất nhập khẩu. Nếu sản phẩm không tốt, hoặc giá cao hơn nhà chế biến khác thì DN VN sẽ bị thay. DĐDN đã có cuộc phỏng vấn TS Eckart Dutz xung quanh vấn đề này.
Emerging Markets – những thị trường mới nổi – là cụm từ được nhắc đến rất nhiều trong Hội nghị NetEvents APAC Press Summit 2009 diễn ra hồi đầu tháng 6 ở Singapore như một cơ hội cho rất nhiều doanh nghiệp và nhà đầu tư thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau, nhưng điều đáng nói là những thị trường này cũng đang thay đổi nhanh chóng.
Công tác quản trị nhà đầu tư (IR) là cầu nối thông tin giữa doanh nghiệp (DN) và các nhà đầu tư, minh bạch hóa thông tin DN, giúp cổ đông và DN hiểu nhau và cùng phát triển. Tuy nhiên, tại hội thảo mới đây do Hiệp hội DN Châu Âu, Diễn đàn hợp tác VN- EU, Phòng Thương mại và Công nghiệp VN tổ chức, nhiều chuyên gia đã nhận định hầu hết các DN VN rất yếu về công tác IR.
Nếu nền kinh tế tập trung bao cấp công hữu hóa không chấp nhận thành phần kinh tế tư nhân, thì ngược lại, nền kinh tế thị trường nhiều thành phần lại đòi hỏi phải có thành phần kinh tế nhà nước, đơn giản chỉ vì nếu thiếu, thì đó không còn là kinh tế thị trường nhiều thành phần nữa.
Trong 5 đến 10 năm nữa, có khoảng 30 đến 50% doanh nghiệp tại Việt Nam sáp nhập hoặc bị sáp nhập với đối tác khác. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với hoạt động M&A tại Việt Nam.
Một doanh nghiệp dệt may khá có tiếng trên thị trường, có doanh thu 400 tỷ đồng, lợi nhuận 7 tỷ đồng trong một năm, nhưng tồn kho hàng nội địa lên tới 70 tỷ đồng.
Vào năm ngoái, khi Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) tiến hành sáp nhập Công ty Thương mại Dầu khí (Petechim) và Công ty Chế biến và Kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PDC) thành Tổng công ty Dầu (PV Oil), sáp nhập hai công ty PV Media và PVFC Media thành Công ty Truyền thông Dầu khí, đã xảy ra nhiều chuyện “đau đầu” về công tác bố trí nhân sự.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com