Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Ba bước chiến lược kinh doanh qua mạng

Nếu muốn kinh doanh thành công qua mạng Internet, bạn cần xây dựng một kế hoạch mang tính chiến lược gồm ba bước sau:

Nghiên cứu thị trường - nội dung không thể thiếu trong chiến lược Marketing xuất khẩu

Nghiên cứu thị trường không đơn thuần chỉ là việc sưu tập các dữ liệu và con số thống kê. Mọi dữ liệu thu thập cần được phân tích và chuyển hoá thành các thông tin liên quan. Những thông tin này là cơ sở cho việc hình thành chiến lược và công cụ marketing của bạn.

Khuyến mại muối vừng!

Cùng với sự phát triển của xã hội và phong tục, tập quán ở từng quốc gia, từng vùng đất, các hình thức khuyến mại cũng nở rộ muôn màu, trở thành một bộ phận không thể thiếu của công nghệ kinh doanh.

Hiệu quả từ quảng cáo trên casual game

Quảng cáo trên các trang website trò chơi phổ thông (casual game) đã góp phần rất lớn giúp nâng cao nhận biết của khách hàng cũng như nhắc nhở người sử dụng về thương hiệu - Theo một nghiên cứu được tài trợ bởi NeoEdge Networks, một công ty tại Mountain View, Calif. Đây là công ty chuyên thực hiện các mẩu quảng cáo trên những trang web này.

Xây dựng kế hoạch marketing (Phần 1)

Kế hoạch marketing phải rõ ràng, xúc tích và là tài liệu đã được cân nhắc kỹ lưỡng giúp hướng dẫn bạn thực hiện chương trình marketing. Nó nên tập trung vào mục tiêu marketing của bạn và bạn sẽ làm thế nào để đạt được các mục tiêu đó. Dù công ty bạn cung cấp sản phẩm hay dịch vụ, kế hoạch marketing vẫn rất cần thiết và quyết định sự thành công của bạn.

Xây dựng kế hoạch marketing (Phần 2)

Theo một nghiên cứu do Bộ Giao thông vận tải thực hiện, số lượng xe đạp tiêu thụ là 25 triệu chiếc. Phần lớn (96%) các loại xe đạp này được sản xuất theo dây chuyền với mức giá trung bình là 200 USD. 4% còn lại là loại xe đạp được chế tạo theo yêu cầu khách hàng có chất lượng cao với mức giá trung bình là 1.500USD. Như vậy, thị trường xe đạp chế tạo theo yêu cầu khách hàng tạo ra một khoản doanh thu là 1,5 tỷ USD từ một triệu sườn xe.

Xây dựng kế hoạch marketing (Phần 3)

Theo một bài báo gần đây trên tạp chí Thế giới máy vi tính (PC World), “ vì nhu cầu hiểu biết về máy vi tính đang tăng lên, nên nhu cầu về giáo dục và đào tạo máy vi tính cũng gia tăng. Cho dù họ thuê các trung tâm đào tạo máy vi tính hay họ có các chương trình đào tạo trong nội bộ, thì các công ty trong nước đều nhận thấy rằng việc đầu tư vào hệ thống phần cứng là chưa đủ. Đối với một công ty để bắt kịp với xu thế công nghệ thông tin thì nó phải đầu tư vào nguồn lực quý giá nhất, đó là con người.”

Xây dựng kế hoạch marketing (Phần 4)

Nhằm khuyến khích sự trung thành của khách hàng với sản phẩm của mình, công ty luôn phát triển và tăng cường cung cấp những thực đơn mới và quay vòng cho phù hợp theo mùa vào mỗi quí, đồng thời cho khách hàng ăn thử và tặng những phần quà đặc biệt hàng ngày. Việc đào tạo nhân viên bao gồm chương trình tuyển dụng "những người có tính cách dễ thân thiện", tối thiểu là sáu giờ đào tạo tại công ty, tham khảo ý kiến những người có kinh nghiệm và thực tập công việc.

Chương I: Marketing và marketing quốc tế

Khái niệm Marketing đã được định nghĩa bằng nhiều cách bởi nhiều tác giả khác nhau. Tuy nhiên, định nghĩa ở đây chỉ giới hạn theo quan điểm của doanh nghiệp như sau:  “Marketing là cầu nối giữa hai chức năng cơ bản: sản xuất và tiêu thụ”

2. Marketing Quốc Tế (International Marketing)

Khái niệm Marketing Quốc Tế chỉ khác với Marketing ở chỗ “Hàng hóa (và dịch vụ) được tiếp thị ra khỏi phạm vi biên giới của một Quốc Gia” Dù sự khác biệt này không lớn lắm, nhưng nó lại có ý nghĩa thay đổi quan trọng trong cách quản trị Marketing (Marketing Management), cách giải quyết các trở ngại của Marketing, việc thành lập các chính sách Marketing kể cả việc thực hiện các chính sách này.

II. Tại sao phải tham gia vào thị trường quốc tế

Các Công ty  chỉ chuyên doanh trong nước đã đến lúc nhận ra rằng cung của họ đã vượt cầu, ít ra là ở phương diện năng suất sản xuất ngày một nâng cao; điều này ảnh hưởng đến một số nhân tố làm giảm dần sự tăng trưởng của thị trường (hoặc chựng lại), làm gia tăng thêm sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong nước kể cả đối với các Công ty  ngoại quốc.

III. Quá trình tiến hành Marketing xuất khẩu

Phân tích điểm mạnh yếu: Mục tiêu là để khẳng định Công ty có đủ điều kiện để xuất khẩu hay không?, trước khi đi đến những quyết định có thể gâylãng phí công sức. Ðiều quan trọng là trong phân tích phải chú ý đến kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, lĩnh vực được nhà nước khuyến khích để được hưởng ưu đãi của chính phủ, phải làm rõ mục tiêu lớn của xuất khẩu là hướng về thị trường mục tiêu, cơ cấu tổ chức sao cho phù hợp với khả năng tài chính, kỹ thuật và đội ngũ cán bộ.