Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Kỹ năng thương lượng (24): Tránh những sai lầm thường gặp

Không phải nhà quản lý nào cũng được hướng dẫn chính thức về các phương pháp huấn luyện để trở thành người huấn luyện xuất sắc. Điều này thường dẫn đến một số sai lầm thường gặp như sau:

Kỹ năng thương lượng (25): Thách thức của việc huấn luyện nhóm

Một số nhiệm vụ chỉ có thể được giải quyết thông qua các nhóm làm việc. Nhóm có thể tồn tại lâu dài khi được thành lập để xử lý các quy trình kinh doanh hàng ngày. Ví dụ, một ngân hàng có thể lập một nhóm xử lý các đơn xin vay nợ thương mại ở tầm vĩ mô.

Kỹ năng thương lượng (26): Đánh giá chính thức về hiệu suất làm việc

Trong vai trò một nhà quản lý, bạn có biết nhân viên của mình hiện đang làm việc hiệu quả đến mức nào không? Vẫn còn một số người chưa đạt tiêu chuẩn, vậy bạn có hiểu nguyên nhân tại sao không? Và những nhân viên đó có ý thức được rằng công việc của họ không đáp ứng mong đợi của bạn không?

Kỹ năng thương lượng (27): Quy trình tám bước để đánh giá năng lực hiệu quả

Không có một cách đúng duy nhất nào để tiến hành đánh giá hiệu suất làm việc. Hầu hết các công ty đều có một tập hợp các quy trình được đề xuất, và mọi cấp dưới đều trình bày khó khăn khác nhau cho người quản lý phụ trách việc đánh giá.

Kỹ năng thương lượng (28): Hai vấn đề cần tránh

Việc đánh giá hiệu suất làm việc chỉ thật sự có giá trị khi nhân viên đón nhận nó một cách nghiêm túc với sự cẩn trọng và khách quan. Nếu thiếu những yếu tố này, nỗ lực của bạn chỉ làm nhân viên khó chịu và tiêu tốn thời gian của các bên. Hãy xem ví dụ sau.

Kỹ năng thương lượng (29): Phát triển nhân viên

Không phải nhà quản lý nào cũng thực hiện tốt việc phát triển sự nghiệp cho cấp dưới của mình.

Kỹ năng thương lượng (30): Triển khai kế hoạch

Khi bạn đã xác định rằng cấp dưới của bạn có động lực để học hỏi thêm các kỹ năng mới, thì bước tiếp theo là triển khai một kế hoạch nhằm đáp ứng nguyện vọng của nhân viên và quyền lợi của công ty.

Kỹ năng thương lượng (31): Các chiến thuật cơ bản để phát triển nhân viên

Kế hoạch của Trish nhằm cung cấp cơ hội học hỏi cho Julia chỉ là một trong những phương pháp mà các nhà quản lý có thể sử dụng để phát triển và thúc đẩy cấp dưới.

Kỹ năng thương lượng (32): Đào tạo kỹ năng

Đào tạo kỹ năng là một phương pháp khác để phát triển nhân viên với hai mục đích: Giúp nhân viên có được kỹ năng phù hợp với công nghệ tiên tiến và các hoạt động kinh doanh của công ty.

Kỹ năng thương lượng (33): Phát triển nghề nghiệp

Phát triển nghề nghiệp là một thuật ngữ mô tả nhiều kinh nghiệm đào tạo, thực hành công việc, các mối quan hệ cố vấn giúp nhân viên tiến bộ trong nghề nghiệp của mình.

Kỹ năng thương lượng (34): Xử lý những người thực hiện hạng C

Như đã trình bày ở trên, không phải tổ chức nào cũng có thể quy tụ và duy trì được nguồn lực con người mà chỉ bao gồm những nhân viên xuất sắc. Hiệu suất làm việc của nhân viên ở hầu hết các tổ chức được chia thành ba cấp - A, B và C.

Kỹ năng thương lượng (35): Những trở ngại khó khắc phục

Không phải mọi tổ chức đều hoàn hảo về mặt con người. Bên cạnh những nhân viên có năng lực, tận tâm, hết mình với công việc, thì vẫn còn một số nhân viên không làm bạn hài lòng. Hiệu suất hoạt động và cách hành xử nơi làm việc của những nhân viên này gây trở ngại đáng kể cho tổ chức.