Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Kỹ năng thương lượng (36): Đối phó với những người thực hiện kém

Bước tiếp theo là đối phó với nhân viên có vấn đề. Hãy đưa ra ý kiến phản hồi trung thực và thẳng thắn về vấn đề bạn đã quan sát được. Sự phản hồi sẽ tạo cơ hội cho các bên trình bày quan điểm của mình và lắng nghe ý kiến của người khác.

Kỹ năng thương lượng (37): Xem xét tình trạng cạn kiệt nhuệ khí làm việc

Cạn kiệt nhuệ khí là tình trạng sút giảm tinh thần làm việc. Đôi khi tình trạng này do tự cá nhân gây ra, nhưng trong nhiều trường hợp đó là kết quả của văn hóa nơi làm việc.

Kỹ năng thương lượng (38): Khi tất cả mọi biện pháp khác đều thất bại

Trong một số trường hợp, không sự huấn luyện, đào tạo, phản hồi, hay thúc đẩy nào có thể cải thiện hiệu suất làm việc của nhân viên lên mức chấp nhận được. Khi ấy, sa thải sẽ là phương án hành động khả thi duy nhất và là một trong những nhiệm vụ khó khăn đối với bất kỳ nhà quản lý nào.

Kỹ năng thương lượng (39): Tiếp tục thực hiện công việc

Sau khi sa thải một nhân viên, bạn cần phải tìm cách giải quyết các mối quan tâm của những thành viên trong nhóm, bố trí lại công việc và đảm bảo rằng các kỹ năng làm việc của nhân viên bị sa thải vẫn được nhóm đảm trách.

Kỹ năng thương lượng (40): Vai trò của nhà lãnh đạo

Cuốn sách này đã trình bày một hệ thống quản lý hiệu suất làm việc với những hoạt động mà qua đó nhà quản lý có thể tận dụng nguồn nhân lực của mình. Như đã mô tả trong các chương trước, hệ thống quản lý này luôn bắt đầu bằng mục tiêu.

Kỹ năng thương lượng (41): Xử lý một trường hợp sa thải

Trong nhiều trường hợp, khi việc cải thiện hiệu suất làm việc không phát huy tác dụng với những nhân viên có vấn đề, bạn buộc phải sa thải họ.

Kỹ năng thương lượng (42): Những gì không nên nói trong cuộc họp sa thải

Ngôn ngữ mà bạn sử dụng khi sa thải một nhân viên có thể đóng vai trò quan trọng trong việc nhân viên đó quyết định có khởi kiện hay không. Sau đây là những điều "cần tránh" mà bạn nên tham khảo trong một vụ sa thải:

Xây dựng không khí đàm phán

Để có được một cuộc đàm phán thành công, nhất thiết cần nghiên cứu rất nhiều yếu tố, thiết lập một hoàn cảnh giao tiếp và không khí đàm phán tốt là rất quan trọng. Không khí đàm phán căng thẳng rất dễ gây cho đôi bên đàm phán cảm giác phòng bị, nghi ngờ lẫn nhau.

Ứng xử với đối tác - các tình huống khó xử

Trong đời sống kinh doanh hiện đại, chúng ta đã bắt gặp nhiều hình ảnh nữ doanh nhân nắm giữ các vị trí then chốt trong bộ máy quản lý doanh nghiệp và họ đã khẳng định tốt năng lực của mình. Tuy nhiên, đằng sau những thành công đó, những người phụ nữ này đang phải đối mặt với nhiều trở ngại, thậm chí là định kiến.