Một mô hình liên kết phát triển điều bền vững ở xã Tiến Hưng, thị xã Đồng Xoài (Bình Phước) do nông dân làm chủ sau 2 năm đã bước đầu phát huy hiệu quả, được tổ chức FLO (tổ chức quốc tế về dán nhãn Thương mại công bằng) công nhận dán nhãn “Thương mại công bằng quốc tế”.
Đà Nẵng đã tìm cho mình một thương hiệu riêng có sức hút và sức lan toả mạnh mẽ.
Hoạt động mua bán mặc nhiên là một giao dịch bất đối xứng thông tin. Tuy nhiên, mức độ bất đối xứng thông tin sẽ phụ thuộc vào từng loại hàng hóa cụ thể. Nếu hiểu được mức độ và tính chất bất đối xứng thông tin, ta sẽ tìm ra được những cách thức truyền thông tiếp thị phù hợp.
“Là một công việc hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp (DN) song song với quá trình xây dựng thương hiệu. Trên thế giới, hầu hết các DN đều tiến hành việc định giá thương hiệu, còn ở VN cụm từ này chỉ xuất hiện khi chuẩn bị diễn ra các hoạt động mua và bán DN. Đây là hạn chế mà các DN VN nên khắc phục”.
Nhãn hiệu, theo nghĩa rộng, được hiểu là bất kỳ biểu tượng hoặc hình họa nào có khả năng phân biệt hàng hóa /dịch vụ của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp này với nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp khác. Nó có thể bao gồm hình dáng, âm thanh, mùi hương hoặc một màu đơn sắc. Theo quy định này, nhãn hiệu có thể mở rộng tới “hình dáng độc đáo của các sản phẩm”.
Một nhà nghỉ tư nhân quy mô nhỏ chỉ 12 phòng bỗng làm ăn phát đạt, lượng khách tăng mạnh khi treo biển nhái thương hiệu của một ông lớn trong làng viễn thông VN.
Nếu hình ảnh thương hiệu bị vấy bẩn qua một vụ tai tiếng truyền thông, sự kiện gây tranh cãi hay một lời đồn đại được rao truyền qua Internet thì một thương hiệu có thể thấy mình đang đối mặt với những nguy hiểm cận kề. Việc giữ hình ảnh doanh nghiệp thời khủng hoảng càng trở nên khó khăn.
Hơn 33 năm hoạt động, Singapore Airlines (SIA) luôn trung thành với đặc tính thương hiệu của mình. SIA đi đầu trong việc áp dụng nhiều đổi mới mang tính trải nghiệm cũng như các dịch vụ giải trí trên chuyến bay, luôn phấn đấu để giữ thứ hạng đầu.
Nền kinh tế, thương mại châu Á đã đổi thay trong chớp mắt. Những doanh nghiệp châu Á trước kia chỉ “theo đuôi” và chuyên sản xuất hàng hóa giá rẻ cung ứng cho thị trường phương Tây cũng dần nhận ra lợi ích của việc tạo lập thương hiệu cho riêng mình.
Nhiều doanh nghiệp tin rằng khi thiết lập được một thương hiệu mạnh, có thể vô tư mở rộng sản xuất, kinh doanh đa ngành. Kết quả là, nhiều thương hiệu đã lãnh hậu quả nặng nề - hình ảnh công ty bị hoen ố.
"Nhật Bản có Panasonic hay Sony, Hàn Quốc nổi tiếng vì Daewoo và Samsung. Nhưng không có bất kỳ thương hiệu nào tiêu biểu cho Việt Nam", giáo sư Tom Cannon, nhà hoạch định kinh tế nổi tiếng thế giới, trả lời phỏng vấn riêng VnExpress.net.
Cuối năm 2009, khách hàng và giới tài chính chứng kiến một loạt thay đổi trong hệ thống nhận diện thương hiệu của các định chế tài chính Việt Nam.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com