Các thương hiệu VN với chất lượng và sản phẩm uy tín đang hòa nhập dần với tầm vóc chung của các thương hiệu nổi tiếng trong khu vực. Tuy nhiên, để trở thành một thương hiệu có tầm quốc tế, các DN VN còn nhiều điều phải làm.
Khu đô thị này của "DIC", khách sạn này thuộc về "DIC", rồi căn hộ, chung cư, vật liệu xây dựng, mã cổ phiếu... cũng gắn liền với "DIC". Dân TP Vũng Tàu biết tường tận DIC là tên gọi tắt của Tổng công ty cổ phần Ðầu tư phát triển xây dựng (Bộ Xây dựng), bởi tổ hợp cơ ngơi của doanh nghiệp chạy dài trên đường Lê Hồng Phong, tại vị trí trung tâm bên bờ biển. Còn người Nam Bộ thì thân thuộc hơn với thương hiệu DIC, vì nó được gắn với những công trình, sản phẩm đa ngành xuất hiện ngày càng dày đặc trên thương trường.
Đó là ông Võ Hồng Ngoãn hộ nuôi tôm sú ở ấp Biển Đông A, xã Vĩnh Trạch Đông, thị xã Bạc Liêu (Bạc Liêu), vừa được Cục sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN) cấp chứng nhận thương hiệu độc quyền “Trang trại nuôi tôm sú sạch Sáu Ngoãn Việt Nam”.
Nhiều khả năng VietJet Air không được ghép tên chung VietJet AirAsia để quảng cáo cho các chuyến bay nội địa
Đối với các doanh nghiệp (DN), để đứng vững và phát triển lâu dài trên thị trường, bắt buộc phải xây dựng thương hiệu cho riêng mình. Thương hiệu đang trở thành một vấn đề đặc biệt quan trọng đối với các DN Việt Nam. Đây là một trong những nội dung mà các chuyên gia hàng đầu thế giới về thương hiệu đã cung cấp cho hơn 100 DN tại Đà Nẵng mới đây.
Hàng hiệu thường được hiểu nôm na là hàng của các nhà sản xuất nổi tiếng trên thế giới. Những sản phẩm hàng hiệu thời trang thường ít xuất hiện đại trà vì giá cả rất đắt, không phải ai cũng có thể mua được. Vì vậy, để thỏa mãn “cơn khát” tâm lý ưa dùng hàng hiệu mới “sành điệu”, nhiều cơ sở đã làm hàng nhái, thật giống với hàng hiệu.
Xuất khẩu trực tiếp từ lâu vẫn là niềm ao ước của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, thực hiện được điều đó không dễ vì hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam thường thiếu thông tin về thị trường thế giới và không chủ động trong tiếp cận đối tác, thậm chí rất thiếu kỹ năng trong tham gia thị trường quốc tế.
Động lực nào đã đánh thức những tập đoàn kinh tế mới nổi ở các nước đang phát triển – những “gã khổng lồ” - không chỉ phát triển mạnh trong nước mà còn vươn ra cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế nổi tiếng thế giới?
Đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các công ty có khả năng cạnh tranh toàn cầu không phải là chính sách kinh tế mà vấn đề đặt ra ở đây là chiến lược và mô hình kinh doanh của họ mới là điều đáng lưu tâm.
Phố lụa với hơn 150 cửa hàng lớn, nhỏ nằm san sát nhau ngay trên trục đường chính của phường Vạn Phúc (quận Hà Đông). Lụa và đủ loại sản phẩm được làm từ lụa: khăn, quần áo, dép, túi xách... bày bán ê hề. Tuy nhiên, ngay tại “đại bản doanh” của lụa, chọn được thước lụa truyền thống lại đang là thách thức với người tiêu dùng.
“Khi kinh tế đã bắt đầu ra khỏi tình trạng khó khăn và phục hồi trở lại, các doanh nghiệp sở hữu thương hiệu có giá trị thì dù là lớn hay nhỏ, nhà nước hay tư nhân, rõ ràng sẽ có vị thế lớn hơn trong việc giữ vững và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh”.
Vì lợi nhuận, hiện nhiều người dân quê gốc ở Lý Sơn vào sinh sống tại Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) đã đem một lượng lớn tỏi trồng ở các nơi khác ra đảo Lý Sơn bán lẫn với tỏi của địa phương để kiếm lời làm mất uy tín thương hiệu tỏi Lý Sơn.
Hàng chục năm trước, người dân Trung Phước, xã Quế Trung, huyện Quế Sơn (nay là xã Quế Trung, huyện Nông Sơn) đã âm thầm thổi “hương và hồn” cho cây dó trầm (hay còn gọi là cây dó bầu) để tạo nên những tác phẩm độc đáo được thị trường ưa chuộng, khởi nguồn cho một dòng sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ vùng đất này.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com