Apple hiện là công ty có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất nhì trên thế giới, với 539 tỷ USD, nhiều hơn cả tổng giá trị của Verizon, GE và Coca-Cola cộng lại, hãng tin tài chính Bloomberg cho biết.
Các thương hiệu lớn của thế giới như Microsoft, Canon, Nissan… luôn chú trọng vấn đề logo, đảm bảo hình ảnh này trong mắt công chúng đơn giản nhất nhưng cũng ấn tượng và dễ nhớ nhất.
Global Post vừa tổng hợp những chiến lược kinh doanh mang đến thành công cho những thương hiệu xa xỉ nổi tiếng toàn cầu.
Một bài báo vào hàng “bom tấn” sẽ đăng trên tạp chí Vanity Fair chỉ ra những sai lầm “chết người” của hãng phần mềm lớn nhất thế giới Microsoft trong 10 năm qua.
Sự ra đi của các thương hiệu lớn khiến nhiều người đặt câu hỏi: Thương hiệu Việt có khả năng tồn tại?
Công cụ tìm kiếm Google luôn có tên trong danh sách những nhà tuyển dụng lao động được ưa chuộng nhất ở Mỹ. Sức hấp dẫn của “ông chủ” này không chỉ đến từ môi trường làm việc giàu tính kích thích trí sáng tạo của nhân viên mà còn xuất phát từ những mức lương “khủng”.
Người Trung Quốc hiện là dân “khát” hàng hiệu nhất thế giới. Các thương hiệu lớn đã sử dụng những nguyên tắc gì để chinh phục người tiêu dùng Trung Quốc?
Trong khi nhiều công ty Trung Quốc tìm cách bắt chước thành công của Lenovo trong xây dựng thương hiệu toàn cầu, Jianlibao và Li Ning là minh chứng rõ ràng cho việc, tham vọng sẽ không bao giờ đạt được nếu không chú trọng đến tiếp thị. Thành - bại trong làm thương hiệu của DN Trung Quốc có thể là bài học cho Việt Nam.
Được các Doanh nghiệp dày công xây dựng, những thương hiệu như Dạ Lan (kem đánh răng), Viettronic (điện tử) đã trở thành niềm tự hào chung của người Việt Nam những năm cuối thể kỷ 20. Nhưng đến nay tất cả chỉ còn là sự nuối tiếc, không biết "bao giờ cho đến ngày xưa"?
Xây dựng thành công thương hiệu có thể mất cả chục, thậm chí cả trăm năm nhưng dường như đánh mất nó thì rất nhanh, nhất là khi các ông chủ người Việt chủ quan để bị thâu tóm hoặc đơn giản chỉ là bán giá cao để thu tiền về.
Tinkinhte - Cuộc hồi sinh của thương hiệu đồng hồ Thụy Sỹ Omega có thể được xem như một trường hợp điển hình về cách làm thế nào để đưa một thương hiệu đỉnh cao lâm nạn trở lại với sức mạnh vốn có.
Thị trường đang tăng trưởng với tốc độ cao của Trung Quốc đã trở thành nguồn lợi nhuận lớn của nhiều thương hiệu như Intel hay Nike. Tuy nhiên, vẫn có một số lượng không nhỏ những thương hiệu toàn cầu không đủ sức để tìm cho mình một chỗ đứng vững chãi tại nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com