Hầu hết các doanh nghiệp thất bại, phần lớn các nhà hàng mới mở không tồn tại được quá hai năm, hơn 90% các công ty sản xuất ôt ô tồn tại trong đầu thế kỉ 20 đều biến mất hồi những năm 40 của thế kỉ này và có thể một vài trong những doanh nghiệp thành công nhất ngày nay có vẻ như cũng sắp chung số phận. GS. John P. Kotter (Harvard) chỉ ra bốn hành động mà các công ty có thể thực hiện để thúc đẩy sự thay đổi tích cực.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa công bố việc lấy ý kiến công chúng về dự thảo thông tư hướng dẫn về việc tổ chức, hoạt động và quản lý công ty đầu tư chứng khoán phát hành riêng lẻ.
Thời buổi mà các chuyên gia kinh tế, GĐ các ngân hàng, CEO của các công ty...luôn được săn đón thì những nhà khoa học lại vẫn thầm lặng bên công trình nghiên cứu của mình. Họ dễ bị coi là những "gã khờ, tài giỏi mà không hợp thời".
Có nhiều vấn đề đang kìm hãm sự phát triển của Ấn Độ trong trung và dài hạn, bao gồm hệ thống giáo dục và chăm sóc sức khỏe tồi tàn, nguồn cung năng lượng không hiệu quả, sự hà khắc của bộ luật lao động cùng quy trình cấp phép kinh doanh nhiêu khê…
Ít ai nhận ra chúng ta quá thiếu các hình thức tạo ấn tượng với đối tượng tiếp nhận thông tin; còn quá nhiều trở ngại và đang rất cần các nhà quản lý đứng ra tháo gỡ bế tắc.
Thế giới đang bị cuốn theo những mô hình quản lý rủi ro ngày càng đa dạng, tinh vi và nguy hiểm. Mặc dù các công ty làm tốt việc quản lý các rủi ro cấp thấp và có thể dự đoán, nhưng phần lớn vẫn duy trì nhận thức sai lầm rằng họ có khả năng tiên liệu và đối phó với các nguy cơ nguy hiểm hơn rất nhiều.
Nếu “khó khăn và nhàm chán” là phản ứng của bạn khi đứng trước thử thách mang tên “nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức”, bạn không hề cô đơn.
Dù tốt hay xấu, những tiêu chuẩn trong gói đánh giá thành tích của bạn đều được thể hiện qua các con số. Nhưng vị quản lý nào chỉ chạy theo các con số ấy thường nhận hàng đống dữ liệu kém chất lượng.
Câu hỏi đặt ra là: Điều gì trong cách quản lý của các tổ chức lớn gần đây đã làm tổn hại khả năng phát triển thịnh vượng của họ trong nhiều thập kỉ tới; và trong trường hợp đó, đâu là những thay đổi cơ bản về nguyên tắc, quá trình và hoạt động quản lý cần thiết?
Khi các công ty không còn tiền mặt – và đó là điều đang diễn ra ngày càng nhiều hơn những ngày này – một trong những cách thức hiển nhiên nhất để tồn tại là cắt giảm nhân lực.
Mọi doanh nghiệp đều nằm lòng nhận định “khủng hoảng kinh tế không có chỗ cho sự lãng phí”. Khắp nơi, các lãnh đạo chạy đôn đáo chống đỡ với khủng hoảng kinh tế, mau chóng rút kinh nghiệm và tìm phương cách giúp doanh nghiệp cũng như chính mình vượt qua khó khăn. Dẫu vậy, tôi e rằng nhiều lãnh đạo đang lặp lại những sai lầm.
Theo Andrew Tobias, tác giả cuốn sách “Hướng dẫn đầu tư duy bạn cần nhất”, có hai lời khuyên mà mọi doanh nghiệp đều cần để vượt những thăng trầm của thị trường. Đó là dựa trữ hàng hoá và đầu tư vào chính sự nghiệp của bạn.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com