Tại cuộc gặp gỡ gần 100 lãnh đạo tập đoàn, tổng công ty nhà nước mới đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã giao nhiệm vụ: để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2010 là 6,5% rất cần tới sự đóng góp của mỗi tập đoàn, tổng công ty nhà nước. Bình quân các doanh nghiệp phải tăng trưởng bằng hoặc trên 10%.
Bạn có biết đâu là điểm chung của những nhân vật này? Họ đều là những nhà lãnh đạo tài ba, những vị lãnh tụ xuất chúng? Đúng, nhưng một câu trả lời đầy đủ hơn sẽ bao gồm cả việc họ đều là những người hướng nội!
Sếp tôi chỉ biết sai việc. Công việc của tôi rất nhiều, với hàng núi trách nhiệm liên tục gia tăng và vô số bảng báo cáo phải làm. Giữa lúc đang cố gắng xoay sở thì sếp gọi tôi vào phòng.
Tôi đã tự làm một cuộc khảo sát và kết quả là 76% những người phỏng vấn cho biết sếp của họ nóng tính, rằng họ luôn căng thẳng khi làm việc với người không biết kiềm chế.
Không có vinh quang nào lại không phải trả giá, những nhân vật được coi là xuất chúng trong lịch sử cũng phải tận dụng từng giây từng phút để tìm tòi nghiên cứu. Và từ đây, quy tắc 10.000 giờ hình thành.
Có một điều mà các nhà lãnh đạo trong mọi lĩnh vực đều thừa nhận: luôn thiếu những người tài giỏi, có năng lực chuyên môn cho những vị trí chủ chốt.
Trước tiên phải lãnh lấy phần trách nhiệm của mình, sau đó chúng ta cần vạch ra chiến lược lãnh đạo cho con đường dài phía trước.
Ngày nay chắc hẳn người ta sẽ không phải đau đầu về chuỵện lương và thưởng cho đội ngũ quản lý đến vậy nếu không mắc phải những sai lầm về mặt chính sách trong quá khứ.
Trong một bài viết đăng trên New York Times, nhà kinh tế học từng đoạt giải Nobel - Paul Krugman - viết: “Tình hình kinh tế ảm đạm đã khiến không chỉ ở Mỹ mà trên toàn thế giới, các ngân hàng ngày càng trở nên khắt khe với các khoản cho vay còn doanh nghiệp và người tiêu dùng thì chi tiêu dè dặt hơn. Người ta thảng thốt, lo sợ một cuộc Đại suy thoái lần hai đang gần kề”.
Sau nhiều năm đứng khoanh tay nhìn cấp quản lý ẵm về hàng tỷ USD, các cổ đông tự hỏi: việc trả lương cao ngất ngưởng như vậy bao giờ mới chấm dứt?
Vậy đâu là những tác nhân phá hủy mối quan hệ giữa Bill và Marc - hay đâu là nguyên do khiến các mối quan hệ công việc đáng nhẽ phải đem lại hiệu quả hợp tác thì lại trở thành nhân tố mất ổn định cho cả tổ chức?
Hiện nay, hầu hết các công ty vẫn trả lương theo hiệu quả làm việc chung của cả nhóm dự án. Thế nhưng, phần lớn các dẫn chứng lại chỉ ra rằng: nên trả lương cho các nhân viên dựa trên những nỗ lực cá nhân. Điều đó đúng hay sai? Tại sao lại như vậy?
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com