Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Căn bản về sở hữu công nghiệp

Hiểu biết về sở hữu trí tuệ là một trong những yếu tố quyết định lợi thế doanh nghiệp trong cạnh tranh và hội nhập nền kinh tế thị trường, kể từ số này, STINFO và Phòng Sở hữu trí tuệ - Sở KH&CN TP. HCM sẽ phối hợp thực hiện các bài viết liên quan đến sở hữu trí tuệ để cung cấp thông tin hữu ích về sở hữu trí tuệ cho các doanh nghiệp và nhà nghiên cứu.

Tồn kho và tăng trưởng

GDP theo tổng cầu cuối cùng được cấu thành bởi các yếu tố tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình, tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước, tích luỹ tài sản cố định, thay đổi tồn kho (cơ quan thống kê Việt Nam gọi là tích luỹ tài sản lưu động), xuất khẩu trừ nhập khẩu.

Biến "nguy" thành "cơ"

Bản thân từ “nguy cơ" ẩn chứa triết lý: trong cái nguy còn chứa một thời cơ, bắt nguồn từ tư tưởng của Dịch học là “cùng tất biến, biến tất thông. Trong khó khăn hiện nay, Việt Nam cũng có thể biến nguy thành cơ, tìm cơ hội phát triển trong khủng hoảng kinh tế - Bài viết của chuyên gia Phan Chánh Dưỡng.

Cái kẹo và 30 năm cải cách mở cửa ở Trung Quốc

Nhiều sách TQ viết lại: Một hôm, Đặng Tiểu Bình dẫn cháu đến thăm Mao Trạch Đông. Mao muốn đứa trẻ gọi mình là ông nhưng nó không nghe. Mao bèn đưa ra một cái kẹo để “dụ”. Đứa bé vội vã gọi Mao bằng “ông”. Đặng Tiểu Bình nhân cơ hội đó nhắc khéo Mao Trạch Đông: “Đồng chí xem, ngay cả đứa trẻ nhỏ cũng biết thế nào là kích thích vật chất…”

Giáo dục ở Trung Quốc trong cải cách mở cửa

Công cuộc cải cách của Trung Quốc trong 30 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Trong rất nhiều sách lược quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển của Trung Quốc ngày nay, không thể không kể đến những thay đổi trong chính sách giáo dục của đất nước này.

Những trở ngại đối với giấc mơ Trung Hoa

Ngày 18/12/1978, Đảng cộng sản Trung Quốc bắt đầu tiến hành những cải cách lớn, biến Trung Quốc thành người khổng lồ trong nền kinh tế thế giới. 30 năm sau đó, lễ kỉ niệm này sẽ diễn ra một cách “cay đắng” (từ của La Repubblica): sự phát triển quá nóng của Trung Quốc trở thành một mối đe dọa lớn cho thế giới trong hoàn cảnh khủng hoảng toàn cầu.

30 năm cải cách Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Theo Giáo sư Regina Abrami của Trường kinh doanh Harvard, 30 năm đổi mới đã khiến Trung Quốc thay đổi một cách đáng kinh ngạc. Sự phát triển của Trung Quốc trong 30 năm qua có thể cho Việt Nam rất nhiều kinh nghiệm và bài học.

30 năm cải cách TQ nhìn từ thay đổi về xe cộ

30 năm trước, người TQ chủ yếu đi lại bằng xe đạp, xe buýt... Xe hơi cá nhân là điều mà thậm chí không ai dám nghĩ tới. Sau 30 năm, ở các thành phố phát triển, những chiếc xe hơi sang trọng nối đuôi nhau trên phố. Nhìn cảnh tượng ấy, người ta cảm nhận rõ nét những thành quả ngọt ngào mà công cuộc cải cách kinh tế đã đem lại.

Cơ sở lý thuyết của việc đảm bảo chất lượng

Việc đảm bảo chất lượng và xin chứng chỉ ISO 9001 đã trở thành một phong trào ở nước ta, các cơ quan quản lý nhà nước cũng bắt đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng (quality management system, QMS).

Luận điệu của những kẻ hoài nghi

Khí hậu trái đất đang thay đổi theo chiều hướng xấu. Thế nhưng, những kẻ theo chủ nghĩa hoài nghi lại đang rêu rao một thứ luận điệu phủ nhận sự việc hoặc trốn tránh trách nhiệm.

Doanh nghiệp phải biết định vị mình

Làm thế nào để các doanh nghiệp xác định được mình đang ở đâu? Làm thế nào để đi tắt đón đầu khi đã bị bỏ lại khá xa? Làm thế nào để tự tin đứng thẳng trước những thách thức sắp tới? Những gợi ý để có câu trả lời đã được đưa ra tại hội thảo “Thách thức mới, thành công mới” được Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) tổ chức hôm 14-11, tại Hà Nội.

Còn nhiều mâu thuẫn

Dự thảo Nghị định của Chính phủ “Quy định về quản lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với các công ty có phần vốn góp chi phối của Nhà nước” đã được hoàn thành và đang trong quá trình lấy ý kiến góp ý của các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và người dân theo quy định của Luật Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.