Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Quản trị DN : “Bó” từ thực tế

Các giám đốc chính là người “bị” đặt trước yêu cầu phải biết tất cả mọi kiến thức để quản lý và phát triển DN của họ. Vậy thì các giám đốc của ta đã “học” và “quản” DN như thế nào ?

Tập đoàn và con đường phía trước (3)

Do Van Tung - Nam 39 tuổi - Chuyên viên:

Dư luận mỗi khi nhắc đến tập đoàn kinh tế là thường gắn liền với cụm từ “đầu tư dàn trải”. Các ông có thừa nhận điều đó không và sẽ phản biện như thế nào?

Tập đoàn và con đường phía trước ( 2)

Thủy Chung - Nữ 38 tuổi - Cán bộ quản lý:
Được biết trong năm 2009, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức giám sát hoạt động của tập đoàn, ông Kiên có thể cho biết việc giám sát được thực hiện thế nào và kết quả chủ yếu?

Tập đoàn và con đường phía trước (1)

Tại phiên họp thường kỳ tháng 7 vừa qua, Chính phủ đã thông qua dự thảo nghị định thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước.

TS.Phan Minh Ngọc: Bàn về khủng hoảng và thất nghiệp

Đối phó với thất nghiệp, Chính phủ cần có sự đánh đổi giữa các mục tiêu ưu tiên trong bối cảnh tiềm lực tài chính eo hẹp: ưu tiên cho đầu tư hoặc ưu tiên cho ngăn ngừa và giảm thiểu sa thải nhân công ở các doanh nghiệp.

Những vấn đề đặt ra từ các doanh nghiệp cổ phần (3): Điều chỉnh chính sách

“Tuy quy định vẫn còn kẽ hở nhưng những gì đã có thì các cơ quan chức năng trong phạm vi của mình phải thực hiện nghiêm, không thể đá hết quả bóng trách nhiệm về cho UBND TP được” - Tiến sĩ Trần Du Lịch, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TP, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội thẳng thắn nhận định về vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước, tổng công ty... trong quản lý doanh nghiệp (DN) cổ phần hóa (CPH) trên địa bàn TPHCM. 

Phân định kẻ thắng người thua

Từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới thường được xem là bắt đầu với sự phá sản của ngân hàng kinh doanh Lehman Brothers vào ngày 14.9.2008, cảnh quan ngân hàng Âu Mỹ thay đổi toàn diện và cho đến nay vẫn chưa ổn định, nhưng trong đó ta đã thấy được “kẻ thắng” và “người thua” ở hai bên bờ Đại Tây Dương.

Những vấn đề đặt ra từ các doanh nghiệp cổ phần (3): Điều chỉnh chính sách

“Tuy quy định vẫn còn kẽ hở nhưng những gì đã có thì các cơ quan chức năng trong phạm vi của mình phải thực hiện nghiêm, không thể đá hết quả bóng trách nhiệm về cho UBND TP được” - Tiến sĩ Trần Du Lịch, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH TP, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội thẳng thắn nhận định về vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước, tổng công ty... trong quản lý doanh nghiệp (DN) cổ phần hóa (CPH) trên địa bàn TPHCM. 

Những vấn đề đặt ra từ các doanh nghiệp cổ phần hóa(2): Thiệt vì những kẽ hở

Những kết quả đạt được qua bài viết trước cho thấy, cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một chủ trương đúng đắn. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện đã phát sinh không ít bất cập, thậm chí có những mục tiêu không những không đạt được mà còn tác dụng ngược...

Những vấn đề đặt ra từ các doanh nghiệp cổ phần hóa (1)

Cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là chủ trương lớn của Đảng trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế. Đây là cơ hội để cơ cấu lại DN nhà nước, tập trung vào các lĩnh vực then chốt, giải quyết dứt điểm những tồn tại và tình trạng kinh doanh kém hiệu quả của các DNNN.

Quản trị doanh nghiệp trong thời khủng hoảng kinh tế

Trong suốt những thời điểm khó khăn, một sự đổ vỡ có cấu trúc trong nền kinh tế chính là một cơ hội cho doanh nghiệp cải cách. Để tồn tại – và cuối cùng là để trở nên thịnh vượng – các công ty phải học cách khai thác cơ hội đó.

Nghĩ lại sự tôn sùng GDP

Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế đang diễn ra hiện nay đã khiến các nhà chính trị và kinh tế trên thế giới đặt vấn đề xem xét lại tính chính xác của chỉ số GDP trong đánh giá tình trạng kinh tế và phát triển bền vững.