Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Tập đoàn kinh tế: Hành trình cải tổ các Chaebol Hàn Quốc

Khi cuộc khủng hoảng châu Á 1997 ập đến, các ngân hàng nước ngoài đồng loạt không chịu cho các chaebol đảo nợ. Một nửa trong số 30 chaebol hàng đầu (trong đó có Kia, SSangyong, Sammi, Jinro, Hanbo...) đã phá sản hoặc phải sáp nhập với các chaebol khác. Chính phủ Hàn Quốc đã buộc các tập đoàn lớn phải trải qua một quá trình cải tổ sâu rộng đến tận hôm nay. Việt Nam có thể học gì từ những kinh nghiệm này?

Triết lý làm quan

Bên Tàu có hai quân sư nổi tiếng, ai đọc huyền sử Trung Quốc đều biết đó là Tôn Vũ và Khổng Minh. Hai quân sư có cách hành xử khác biệt.

Tập quyền hay phân quyền?

Quốc hội dự kiến sửa đổi Hiến pháp trước khi kết thúc nhiệm kỳ để tạo điều kiện cho việc tổ chức lại bộ máy nhà nước trong nhiệm kỳ tới.

Bạn có bị các mục tiêu của mình ám ảnh không?

Mục tiêu của bạn là gì? Bạn đã làm những gì và bạn đã được gì, mất gì để đạt được mục tiêu đó? Marshall Goldsmith sẽ giúp bạn lý giải những vấn đề này qua bài viết sau.

Tính tương đối của khái niệm "chất lượng"

Một sản phẩm mới xuất hiện trên thị trường và được chào đón nồng nhiệt, một dịch vụ khiến khách hàng phải mỉm cười hài lòng khi người ta mô tả về nó... Phải chăng như thế đã có thể gọi là những sản phẩm có chất lượng tốt ?

10 lỗi các doanh nhân thường mắc phải

"Thương trường là chiến trường", vì thế sự cạnh tranh cũng không kém phần khốc liệt. Chỉ một lỗi sơ đẳng cũng khiến bạn phải gánh chịu thất bại. Mười lỗi pháp lý mà các doanh nhân hay mắc phải nhất là gì? Hãy đọc bài viết của Bagley, có thể bạn sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc.

Làm thế nào để trở thành một nhà lãnh đạo ưu tú?

Một nhà lãnh đạo ưu tú phải có phong thái lãnh đạo như thế nào: cách ăn mặc, khả năng xét đoán tình hình hay còn vì lý do nào khác? Hãy xem những trao đổi giữa Bronwyn Fryer với nhà sử học David McCullough người chuyên nghiên cứu về vấn đề này qua bài tóm lược ý dưới đây.

Góp phần xây dựng nền kinh tế tri thức

Khi Việt Nam chuyển hướng vào nền kinh tế tri thức cũng đồng nghĩa với việc hình thành bốn trụ cột: lực lượng lao động có trình độ và kỹ năng, hệ thống sáng tạo hiệu quả, cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại, hệ thống thể chế và kinh tế được cập nhật (theo Viện Ngân hàng Thế giới – WBI). Khi đó, vai trò của các giám đốc thông tin (CIO) càng cần được khẳng định, bởi chính họ là một trong những đội ngũ tiên phong cho kinh tế mới của thời đại này.

Tái cấu trúc kinh tế: Bắt đầu từ đổi mới tư duy?

Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Nam dẫn chứng việc số lượng người tham dự đông hơn số giấy mời phát đi như là một biểu hiện thành công của hội thảo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng và lựa chọn cho giai đoạn 2011-2020” mà Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp với Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức ngày 23/6.

Chính sách nào cho khu vực kinh tế phi chính thức?

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) là cơ quan tiên phong việc đưa ra thuật ngữ “khu vực kinh tế chính thức, phi chính thức, việc làm phi chính thức...”  từ năm 1972.

Quan niệm về “công việc” của bạn là gì?

Mỗi người có một quan niệm riêng về công việc, còn bạn thì sao? Hãy xem Tammy Erickson phân tích về vấn đề này qua việc thăm dò 2 thế hệ và những nhận định của bà về sự thay đổi về quan niệm này trong tương lai.

Huấn luyện viên giỏi đôi khi lại là nhà lãnh đạo tồi

Nếu bạn hâm mộ một môn thể thao, một cầu thủ, một huấn luyện viên nào đó…, hãy cứ giữ niềm đam mê của mình. Nhưng xin đừng tô vẽ thêm hào quang cho họ. Một huấn luyện viên giỏi đôi khi lại là một nhà lãnh đạo tồi …