Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chạy đua phát triển nền kinh tế tri thức - Kỳ 6: Thung lũng Silicon của Trung Quốc

Công viên Khoa học Trung Quan Thôn (Zhongguancun Science Park - ZCP) là trung tâm phát triển khoa học - công nghệ đầu tiên và qui mô nhất Trung Quốc. Tọa lạc tại Thủ đô Bắc Kinh, ZCP gồm 7 khu nghiên cứu tập trung các lĩnh vực: công nghệ thông tin, điện tử, truyền thông, y sinh học, vật liệu mới, bảo vệ môi trường và năng lượng mới. Đó là lý do Trung Quan Thôn được mệnh danh là “Thung lũng Silicon” của Trung Quốc.

Chạy đua phát triển nền kinh tế tri thức - Kỳ 7: Kinh đô khoa học Tsukuba ở Nhật

Nhật Bản là quốc gia có nền khoa học - kỹ thuật tiên tiến nhất nhì thế giới. Khi nói đến nền khoa học xứ sở núi Phú Sĩ, sẽ rất thiếu sót nếu không nhắc đến Thành phố Khoa học Tsukuba, “kinh đô chất xám” của Nhật Bản.

Chạy đua phát triển nền kinh tế tri thức - Kỳ 8: Công viên công nghệ mùa đông của Phần Lan

Snowpolis ở Phần Lan là công viên khoa học duy nhất trên thế giới chuyên phát triển công nghệ phục vụ sức khỏe, thể thao và các sản phẩm liên quan đến mùa đông.

Chạy đua phát triển nền kinh tế tri thức - Kỳ cuối: Thung lũng Genome ở Ấn Độ

Nếu Bangalore là “Thung lũng Silicon” của Ấn Độ thì Hyderabad là Thung lũng Genome (Thung lũng Bản đồ gien). Tương lai của Ấn Độ nằm ở lĩnh vực công nghệ sinh học. Nói cách khác, Thung lũng Genome chính là nền tảng mai sau của quốc gia đông dân thứ hai trên thế giới.

Xu hướng và triển vọng M&A 2009-2010

Nói đến thị trường, cần có ba yếu tố cơ bản là cầu (bên mua), cung (bên bán) và hàng hóa. Ngoài ba yếu tố này, thị trường còn chịu sự tác động của nhiều chỉ số vĩ mô khác như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, pháp lý… Để đánh giá về thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam và xu hướng của nó trong tương lai, cần nhìn lại các yếu tố này.

Hành trình dài với doanh nghiệp

Nếu biết áp dụng hệ thống quản lý bền vững doanh nghiệp toàn diện, thì doanh nghiệp (DN) sẽ không ngừng lớn mạnh.

Nhà hoạch định chiến lược phát triển hàng đầu thế giới diễn thuyết tại Việt Nam về "Xây dựng và phát triển bền vững"

Giáo sư Tom Canon, một trong những nhà hoạch định chiến lược phát triển hàng đầu thế giới đã có mặt tại Việt Nam để tham gia diễn thuyết tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam từ  ngày 28- 7 đến 4- 8.

Khi nào doanh nghiệp cần tư vấn ?

Với khoảng 90% DN VN mới ở độ tuổi 10 -15 năm, việc tái cấu trúc từ quy mô, nhân sự đến chiến thuật, chiến lược kinh doanh... trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế gặp không ít khó khăn. Nhiều chuyên gia nhận định rằng vào thời điểm này các DN rất cần sự hợp tác với các DN tư vấn để có được những lời khuyên khách quan và hữu ích.

Bàn cách đón đầu cơ hội thời hậu khủng hoảng

Khủng hoảng đã đặt ra yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế với các nội dung tái cấu trúc cơ cấu kinh tế, doanh nghiệp, ngành sản xuất và điều chỉnh chiến lược phát triển thị trường. 

M&A doanh nghiệp: Luật cần mở hơn!

Với những diễn biến trên thị trường tài chính hiện nay, các chuyên gia dự báo trong vòng 6 - 10 năm tới, sẽ có khoảng 35 - 50% số DN VN có thể sáp nhập hoặc bị sáp nhập. Đặc biệt là cuối năm 2009 đầu năm 2010, hoạt động M&A tại VN sẽ rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong bối cảnh M&A sôi động, luật cần “ mở” hơn cho cả bên mua và bên bán.

Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DN: Lại vướng... cơ chế

Hoạt động mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DN đã giúp nhiều DN phục hồi, hoạt động sản xuất, kinh doanh và tránh được thiệt hại tài chính do DN vay vốn mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên do đây là lĩnh vực còn rất mới nên các quy định hiện hành chưa tạo động lực để các DN phát huy.

Tận dụng cơ hội trong khủng hoảng

Suy thoái kinh tế không chỉ là thách thức, mà còn là cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam, của nền kinh tế Việt Nam và cả giới đầu tư nước ngoài. Đó là nhận định được đưa ra tại Hội nghị VNR500 Summit 2009, vừa được tổ chức tại TP.HCM.