Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hầu hết gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng. Trong khi đó, nhiều quỹ đầu tư nước ngoài có mặt tại Việt Nam đang tìm doanh nghiệp để rót vốn đầu tư. Con đường nào để tiếp cận nguồn vốn này?
Trong vòng 1 tháng trở lại đây, thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) thế giới liên tục chứng kiến những thương vụ lớn, đánh dấu sự trỗi dậy của hoạt động này sau một thời gian dài tê liệt vì khủng hoảng tài chính.
Vấn đề phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa thiết thực đối với mọi đối tượng sử dụng thông tin, đặc biệt đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khoán. Song, nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp gồm những vấn đề gì? Tác giả xin đề xuất hai nội dung cơ bản khi tiến hành phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, đó là phân tích các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính và phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Ngoài những khó khăn do chịu tác động từ suy thoái kinh tế thế giới, doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối phó với sự gia tăng các vụ kiện chống bán phá giá. Một khi bị điều tra chống bán phá giá, các doanh nghiệp trong nước còn chịu thiệt thòi không nhỏ bởi chuẩn mực kế toán mà họ đang áp dụng có nhiều điểm không phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.
Đất nước Campuchia vừa nổi lên như một “con ngựa đầu đàn” của chương trình “Minh bạch tài chính nhỏ” toàn cầu và trở thành quốc gia đầu tiên của châu Á buộc các ngân hàng cho vay có trách nhiệm và trung thành với sứ mệnh giảm nghèo của các chương trình tín dụng nhỏ mà họ đang cung cấp.
Là tình huống dành cho CEO của một công ty truyền thông. Sau một thời gian phát triển, công ty đã định hình được thương hiệu. Để vươn lên trong thị trường, Công ty xây dựng một số dự án lớn có ảnh hưởng quan trọng tới sự phát triển của công ty. Tuy nhiên, dự án này cần một số lượng vốn lớn. Có 2 phương án được đưa ra: Vay ngân hàng (lãi suất đang ưu đãi) hoặc bán cổ phần của công ty cho một đối tác nước ngoài vừa đặt vấn đề mua. Là CEO bạn sẽ quyết định như thế nào?
Theo như các nghiên cứu được công bố gần đây, các doanh nghiệp niêm yết, tư nhân và quốc doanh ở Việt Nam đều thừa nhận rằng trong bối cảnh khủng hoảng tín dụng toàn cầu và khu vực, bộ phận tài chính của mình cần có những cải tiến lớn, trong một số công tác như dự báo, lên kế hoạch, lập ngân sách và quan hệ khách hàng.
Một kịch sĩ quan trọng, nhưng luôn nằm trong bóng tối của cuộc thương thuyết là ngân hàng. Đừng cho rằng khi ngân hàng không là chủ đầu tư, không là công ty xây dựng dự án, không là nhà tư vấn... không có nghĩa họ không là gì cả.
Hiện nay, tại một số quốc gia phát triển và một vài thị trường chuyên biệt trên thế giới đang diễn ra hiện tượng “cho thuê mượn ” một phần hoặc toàn phần đối với tài sản sở hữu trí tuệ. Một câu hỏi đặt ra là liệu tài sản trí tuệ có khả năng bị “chứng khoán hoá” hay không?
Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay đã buộc nhiều người phải nhìn lại các lý thuyết tài chính từng thống trị một thời.
Thời gian qua, Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex) tiếp tục gây xôn xao dư luận khi liên tục có những ý kiến giải trình về việc Thủ tướng Chính phủ quyết định thu hồi phần vốn thặng dư của Nhà nước. Đâu là căn nguyên của vấn đề này.
Khi một công ty đứng trước cảnh phá sản và các khoản vay của công ty tại nhiều ngân hàng có nguy cơ trở thành nợ xấu, cách tốt nhất để giảm bớt thiệt hại cho các bên là các ngân hàng có liên quan nên cùng nhau giải quyết; đó là ý kiến của các chuyên gia nước ngoài tại buổi hội thảo về quản lý nợ xấu trong ngân hàng.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com