Tỷ lệ thất bại trong các thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) trên thế giới khoảng 70%. Thương trường VN cũng nhiều lần chứng kiến những cuộc thôn tính bằng phương án M&A.
“Tình hình kinh tế hiện nay có ảnh hưởng như thế nào đến nghề tài chính, và đặc biệt là ảnh hưởng của nó lên những người đứng đầu bộ phận tài chính trong các doanh nghiệp như thế nào?”
Ít ai ngờ rằng một Trung Quốc đang cố gắng trỗi dạy trên nhiều phương diện lại có thể tụt hậu đến thế trong lĩnh vực tài chính vi mô.
Với sự tham gia của Robert S. Kaplan, Anette Mikes, Robert Simons, Peter Tufano, và Michael Hofmann, bài thảo luận được thực hiện dưới sự điều phối của David Champion, biên tập viên kỳ cựu của HBR.
Điểm lại lịch sử phương thức mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, chuyên gia Lê Trọng Nhi không chỉ nhấn mạnh về tư duy tiếp cận mà còn bàn về sự chủ động để tạo lợi thế trong kinh doanh. Chúng tôi lược trích tham luận của ông Nhi tại diễn đàn Kinh doanh lần thứ nhất do Sài Gòn Tiếp Thị và hội Doanh nhân trẻ TP.HCM tổ chức ngày 15.4 tại TP.HCM.
Không lâu sau khi đắc cử, tân Tổng Thống Barack Obama đã đưa ra cam kết chấn hưng nền kinh tế thể hiện “quyết tâm tạo thêm 2,5 triệu việc làm từ nay đến đầu năm 2011”. Như vậy, để thực hiện được cam kết trên, chính phủ sẽ phải tiêu tốn thêm hàng tỷ USD.
Sau một thời gian phát triển nóng, đã đến lúc chúng ta phải nghiêm túc nhìn nhận lại hiệu quả hoạt động của Tập đoàn này để có những điều chỉnh kịp thời, đưa con tàu khổng lồ Vinashin theo đúng hướng.
Theo lẽ tự nhiên, một công ty càng trực tiếp tham gia vào việc cấp tín dụng tiêu dùng cho khách hàng thì nó càng dễ bị tổn thương trước tỷ lệ đòn bẩy tiêu dùng. Những công ty trực tiếp tài trợ cho các khoản mua sắm của khách hàng sẽ lâm vào cảnh không còn phương án cứu chữa một khi khách hàng hết hạn mức tín dụng và phải cắt giảm chi tiêu.
Trong mớ lùm xùm nợ nần của Tập đoàn và của các công ty con thành viên Tập đoàn, chúng tôi chỉ đề cập một vài khía cạnh yếu kém đến lạ lùng trong lĩnh vực quản lý nợ của Tập đoàn Vinashin.
Hoạt động mua bán và sáp nhập công ty (M&A ) trong quý I/2010 bùng nổ ở châu Á, đánh dấu một sự dịch chuyển rõ rệt trên quy mô toàn cầu do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính.
Việc sử dụng đòn bẩy tài chính của giới đầu tư tại Việt Nam đã là khá phổ biến với hoạt động đầu tư bất động sản trong những năm qua, đặc biệt là khu vực phía Nam. Đối với thị trường chứng khoán, đòn bẩy tài chính được áp dụng chủ yếu trong thời kỳ thị trường tăng trưởng trong năm 2009.
Khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ (sub-prime) đã và đang gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ, tạo ra các khoản lỗ lên tới hàng trăm tỷ USD cho các ngân hàng đầu tư lớn trên thế giới.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com