Để tăng quy mô tài chính và tận dụng lợi thế của nhau, nhiều doanh nghiệp niêm yết đã tính chuyện sáp nhập. Tuy vậy, cho đến nay chưa có “cặp đôi” nào đạt được ý nguyện của mình.
Giám đốc tài chính còn gọi là CFO - Chief Financial Officer, là vị trí quản trị cấp cao trong doanh nghiệp, thực hiện chức năng kiểm soát và quản trị tài chính. CFO giúp CEO hoạch định chiến lược tài chính; đo lường và kiểm soát hiệu quả kinh doanh; quản trị rủi ro và đưa ra các quyết định tài chính chuẩn xác.
Những dự báo về xu hướng phát triển của ngành kinh doanh nhượng quyền (franchise) tại Việt Nam tạo nên 2 trạng thái cảm xúc – lạc quan và lo ngại. Tận dụng xu thế kinh doanh này như thế nào?
Làm thế nào để huy động được vốn vào thị trường BĐS VN ở thời điểm hiện tại ? Đây luôn là câu hỏi của bất kỳ ai quan tâm đến thị trường BĐS VN. DĐDN xin giới thiệu bài viết của ThS Lê Chí Hiếu -Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc ThuDuc House.
Vừa qua một số doanh nghiệp đã đánh giá lại giá trị tài sản, chủ yếu là đất đai, khi góp vốn liên doanh, liên kết. Khoản chênh lệch có được từ việc định giá lại đó được hạch toán vào đâu cho đúng với nguyên tắc kế toán và báo cáo quyết toán thuế?
Theo kết quả điều tra toàn cầu đối với các quỹ vốn đầu tư, việc đầu tư vào Châu Á được coi là có sự bảo đảm hơn về tài chính.
Chị H. là thành viên sáng lập của công ty TNHH B. Do nhu cầu rút vốn khỏi công ty, chị có ý định bán lại toàn bộ vốn góp của mình cho đối tác khác. Sau một thời gian dài thương lượng với đối tác và nhờ luật sư soạn thảo hồ sơ, chị H. hồi hộp nộp hồ sơ đăng ký chuyển nhượng vốn tại Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) thành phố Y...
Tổ chức tài chính quy mô nhỏ chỉ được cho vay không quá 10% vốn tự có. Đây là quy định mới của Ngân hàng Nhà nước tại Thông tư số 07/2009/TT-NHNN ban hành ngày 17/04/2009, quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tài chính (TCTC) quy mô nhỏ.
Bộ phận quản lý tài chính trong doanh nghiệp được ví như “dạ dày” của doanh nghiệp. Nhưng theo các chuyên gia, tại Việt Nam nhiều doanh nghiệp đang đau hay rất dễ đau “dạ dày”.
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp may mặc Việt Nam luôn đứng trước những thách thức to lớn. Trước sự cạnh tranh khắc nghiệt của các nước trong khu vực (đặc biệt là Trung Quốc), các doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung và doanh nghiệp may mặc Hải Dương nói riêng luôn phải tìm cho mình một hướng đi hợp lý để tồn tại và phát triển. Một trong số các giải pháp cần phải thực hiện: tăng cường quan hệ với các đối tác truyền thống; có chiến lược tìm kiếm bạn hàng, thâm nhập thị trường mới; cập nhật các thông tin thị trường để kịp thời ứng phó, nâng cao quản lý. Do đó, để tạo ra sự phát triển bền vững cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp may mặc Hải Dương nói riêng thì đòi hỏi phải có một bộ máy kế toán hiệu quả.
Vài năm trở lại đây, khi thị trường tài chính thực sự phát triển cùng với sự xuất hiện của các quỹ đầu tư trong và ngoài nước, làn sóng mua bán doanh nghiệp diễn ra khá sôi nổi. Đây là thời kỳ các tổ chức đầu tư tài chính tăng cường giải ngân, còn doanh nghiệp miệt mài với các hoạt động huy động vốn.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com