Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Ổn định thị trường tài chính và những vấn đề đặt ra

Ổn định thị trường tài chính là một vấn đề rất quan trọng của nền kinh tế. Bởi lẽ, thị trường tài chính là nơi giao dịch các nguồn lực tài chính, mà thực chất là nó giao dịch các khối tài sản của nền kinh tế, được thể hiện dưới hình thức tiền tệ và các công cụ có giá trị như tiền tệ, thường được gọi là các công cụ tài chính hay hàng hóa tài chính. Ở đó, nó bao gồm việc chuyển giao các quyền sử dụng các khoản tài chính (đó là các khoản vay nợ: tín dụng, trái phiếu, tín phiếu) hoặc chuyển giao các quyền sở hữu các tài sản tài chính (các cổ phiếu, các phần vốn góp vào các công ty,...), và các hợp đồng tài chính phái sinh (các quyền chọn, hợp đồng tương lai,…)

Phòng, chống rửa tiền: kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam (phân I)

Có các định nghĩa khác nhau về rửa tiền, cách hiểu phổ biến nhất thì rửa tiền là hành động chuyển lợi nhuận thu được từ những hoạt động phạm pháp sang lợi nhuận hợp pháp; phạm vi rửa tiền do buôn bán ma tuý thường được coi là kiếm được rất nhiều lợi nhuận bất hợp pháp, một số hoạt động khác như buôn lậu vũ khí, buôn lậu những tác phẩm nghệ thuật bị đánh cắp, buôn bán bộ phận người, bí mật hạt nhân, vũ khí; việc sử dụng tiền của những tổ chức khủng bố, bắt cóc tống tiền, những giao dịch tài chính bất hợp pháp để trốn tránh những luật pháp quốc tế.

Sự sụt giảm hàng tồn kho và những hệ lụy

Mặc dù hàng tồn kho (hay ở Việt Nam vẫn gọi là tích lũy tài sản lưu động) chỉ là một nhân tố nhỏ cấu thành nên GDP, nhưng diễn biến hàng tồn kho bất thường vẫn có thể dẫn tới những hệ lụy kinh tế không thể coi nhẹ. Nhu cầu tiêu dùng trong nước được đáp ứng bởi nguồn cung nội địa là cơ sở cho sự tăng trưởng bền vững.

Chiến lược chi tiêu phá cách trong bối cảnh suy thoái

Trả lời câu hỏi “Đâu là thử thách điển hình đối với tư duy truyền thống về những điều cần làm trong giai đoạn nền kinh tế xuống dốc?”, Giáo sư Robert S. Kaplan - cha đẻ của mô hình Balanced Scorecard - cho rằng nên tiếp tục duy trì những khoản chi tiêu mang tính chiến lược.

10 thương vụ M&A tiêu biểu tại Việt Nam

heo ước tính của Avalue Vietnam - một tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn trong các lĩnh vực định giá, tư vấn tài chính, tư vấn quản trị và đầu tư, trong năm 2009, số thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) tại Việt Nam ước tính đạt 287 và giá trị giao dịch đạt 1,09 tỷ USD. Số thương vụ tuy tăng 71% so với năm 2008, nhưng giá trị thương vụ thì lại giảm nhẹ.

Thoái vốn để huy động thêm vốn

Các công ty quản lý quỹ đầu tư tư nhân (Private Equity Fund Management Firm, gọi tắt là quỹ PE) đang hoạt động ở Việt Nam như Aureos Capital, BankInvest, Mekong Capital... vừa trải qua một năm hoạt động đầy khó khăn.

Thay đổi cách nghĩ về thị trường tài chính

Giai đoạn khủng hoảng tín dụng hiện nay khiến yêu cầu xem xét lại luật lệ của trò chơi tài chính đối với các thị trường vốn toàn cầu thêm phần cấp bách. Để làm được điều đó, chúng ta cần suy nghĩ khác về sự phát triển của thế giới tài chính

Chuyện lương, thưởng của giới tài chính

Ông vốn là dân Vietcombank, bắt đầu từ vị trí thấp nhất của phòng kinh doanh ngoại hối. Ngày ấy Vietcombank là ngân hàng tiên phong trong áp dụng các nghiệp vụ dealer (giao dịch) ngoại tệ và ông đã nhiều đêm thức trắng theo dõi sự biến động của những đồng tiền quốc tế.

Xu hướng mua bán sáp nhập sẽ tập trung vào ngành nào?

Theo nghiên cứu của Công ty PricewaterhouseCoopers (PwC) và Thomson Reuters, tổng số các giao dịch mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam trong năm 2009 là 295 thương vụ, tăng 77% so với năm 2008.

Doanh nghiệp đối mặt 6 yếu tố làm tăng chi phí

Chủ tịch Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam dự báo rằng, năm 2010, chi phí sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có những biến động đáng kể về tổng số lẫn chi phí trên từng sản phẩm, từng loại dịch vụ.

Thương hiệu ngành tài chính: Đã qua thời... mộc mạc

Một nguồn năng lượng mới mẻ và sinh động đang được thổi vào hệ thống nhận diện thương hiệu của nhiều doanh nghiệp…

Quản trị tài chính: Vay nợ thắt chặt gọng kìm kinh tế

Một số công ty khổng lồ có nguồn vốn tư nhân đang phải đối mặt với sự cạn kiệt tài chính sau khủng hoảng. Và điều này lại xảy ra đồng thời với thời điểm người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Nhưng hãy nhớ rằng: "trong trường hợp xấu nhất lại vẫn thường mang một viễn cảnh tốt nhất".