Muốn đưa được doanh nghiệp của mình qua khỏi cơn bão khủng hoảng hiện nay, các nhà quản lý doanh nghiệp cần giữ được niềm tin cho mình và vực dậy tinh thần nhân viên.
Một trong những lý do mà nhiều người không thể trở thành những chủ doanh nghiệp đó là bởi vì họ sợ thất bại. Họ sợ mắc sai lầm. Họ sợ thâm hụt hầu bao. Nhưng nếu con người ta không thể vượt qua những sợ hãi tâm lý kể trên, tốt hơn hết họ nên hài lòng với công việc hiện tại.
Kaizen là triết lý kinh tế Nhật nổi tiếng đã được ứng dụng đặc biệt thành công trong cả doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tất cả các lĩnh vực ở phương Tây. Kaizen đã cung cấp một phương pháp mới đối với tất cả mọi người trong một tổ chức. Đó là một triết lý và nền tảng để khuyến khích thúc đẩy các nhân viên trong một công ty liên tục đạt được hiệu quả và năng suất lao động cao hơn, và quan trọng hơn, để đạt được mục tiêu cao hơn về sự hài lòng, doanh thu và lợi nhuận.
Những nguyên tắc quản lý hiện đại của Kaizen hiện nay đang được ứng dụng rộng rãi ở phương Tây. Kaizen đặc biệt coi trọng vai trò của nhà lãnh đạo phải tập trung hướng tới những khuynh hướng mới trong một công ty như: xu hướng làm việc theo nhóm, tập thể coi trọng hơn là cá nhân; xu hướng quản lý theo mạng lưới, hơn là cơ cấu quản lý theo mệnh lệnh, cấp bậc; xu hướng đầu tư vào chất xám và đào tạo nhân viên, được coi trọng hơn là vốn; xu hướng khuyến khích sự linh hoạt và liên tục cải tiến.
Lưu ý rằng Kaizen không phải là một công cụ, không phải là một kỹ thuật mà là triết lý quản lý. Kaizen không đòi hỏi vốn đầu tư lớn nhưng yêu cầu sự cam kết và nỗ lực ở mọi cấp của doanh nghiệp (đặc biệt là cấp lãnh đạo). Các yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động Kaizen và 5S bao gồm: Cam kết của lãnh dạo cao nhất, vai trò của cán bộ quản lý các phòng ban, tổ, nhóm, sự nỗ lực tham gia của mọi người, việc triển khai cải tiến được thực hiện liên tục, hàng ngày.
Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế Nhật Bản Yoshiaki Noguch - , Giám đốc sáng lập Công ty Cổ phần HRInstitute (HRI) với báo Diễn đàn Doanh nghiệp trong chuyến tập huấn cho 200 doanh nghiệp về “Năng lực quản lý doanh nghiệp theo mô hình Nhật Bản” tại Đà Nẵng.
Khi bạn ở nơi làm việc, có khi nào bạn cảm thấy lúng túng bởi mọi thứ dường như không diễn ra như cách mà bạn mong muốn? Bạn nhìn thấy mọi người cứ loanh quanh luẩn quẩn mà chẳng làm được việc nên hồn. Và trong hàng tá việc bận rộn và rối tung rối mù hàng ngày, bạn cảm thấy mục tiêu của bạn vẫn chỉ là những mục tiêu trên giấy. Có lẽ đó đây chính là thời điểm cho bạn đứng lên và hành động.
Là một người trẻ tuổi mới lên vị trí quản lý, bạn phải lãnh đạo một đội ngũ nhân viên lớn tuổi hơn mình (45, 50 thậm chí 60 tuổi).
Lãnh đạo theo quy chế thưởng - phạt là gì? Phong cách lãnh đạo này có nét đặc trưng cơ bản là sử dụng những nguyên tắc khen thưởng - "trừng phạt" đã đề ra để đạt được sự đồng thuận từ nhân viên.
Đang có một định hướng mới trong nghiên cứu các nhà lãnh đạo mới khi họ ở trên trận tuyến đầu của tổ chức và thiết lập một nhu cầu thay đổi từ dưới lên. Tuy nhiên, để có thể thúc đẩy ý tưởng này và duy trì động lực của nó, thì cần cẩn thận nuôi dưỡng một môi trường thích hợp - văn hoá tín nhiệm.
Người Việt ta có câu: “Nhập gia tùy tục”. Khi làm ăn trên thương trường quốc tế cũng vậy. Để góp phần giúp các doanh nhân Việt Nam thêm tự tin, thành công ngay tư những cử chỉ và cái bắt tay ban đầu trong giao tiêp với các đối tác nước ngoài, bắt đầu từ số này, Doanh nhân xin giới thiệu một số tập tục ứng xử của người nước ngoài mà các doanh nhân Việt Nam nên biết.
Theo John Maynard Keynes, khi người tiêu dùng không mua nhà, xe hơi.., nạn thất nghiệp sẽ tăng, dẫn tới khủng hoảng sâu. Nhưng Milton Friedman lại nói rằng ngân hàng phá sản hàng loạt mới đẩy nền kinh tế xuống vực.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com