"5 năm nữa, bạn sẽ đang ở vị trí nào?" là câu hỏi muôn đời và có phần phiền phức mà mọi người thường được hỏi. Câu hỏi này cũng hay được hỏi trong tuyển dụng hay trong các buổi nói chuyện ở một sự kiện nào đó của công ty, thậm chí trong cả những buổi tiệc rượu bình thường.
Trong việc đào tạo, tìm kiếm người lãnh đạo, doanh nghiệp nước ngoài mong muốn đội ngũ kế cận của mình thể hiện được năng lực thực sự, cống hiến cho doanh nghiệp bằng tài năng. Trong khi đó, ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, câu chuyện đào tạo dường như đang ở một xu hướng ngược lại, khi quá chú trọng đến văn hóa bằng cấp.
Ở thời điểm hiện tại, những nhân vật này chưa nắm trọng trách chèo lái doanh nghiệp, nhưng trong tương lai, họ có cơ hội lớn tiến đến ghế giám đốc điều hành (CEO).
Đối lập với sự dấn thân của các thế hệ trước, nhiều người thời chúng ta chỉ tham gia đấu tranh trong chủ nghĩa trì trệ: nhấn nút "Like" trên Facebook, ký một bản kiến nghị trực tuyến, hoặc đăng lại suy nghĩ của người khác trên Twitter của mình.
Trong bối cảnh thị trường việc làm vẫn còn nhiều bấp bênh như hiện tại, tìm được một công việc phù hợp có thu nhập cao là điều nhiều sinh viên mới ra trường luôn mong muốn. Tuy nhiên, điều đó không hề dễ dàng.
Để duy trì hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng ngày, doanh nghiệp thường phải mua hàng hóa và dịch vụ từ các nhà cung cấp. Tùy theo đặc thù từng loại hàng hóa, dịch vụ mà mỗi phòng ban có liên quan sẽ đảm trách.
Nếu ở giai đoạn đầu khủng hoảng, trước áp lực tiết giảm nhân sự, doanh nghiệp vẫn nỗ lực duy trì các vị trí chủ chốt với kỳ vọng giữ ổn định để vượt khủng hoảng, thì hiện nay, hàng loạt vị trí cao cấp ở các tập đoàn lớn đã phải ra đi. Điều này bộc lộ những lỗ hổng trong quản trị và đòi hỏi thay đổi bộ máy.
Steve Jobs được coi là người lãnh đạo hàng đầu trong cuộc cách mạng máy tính cá nhân, "ông vua" ở thung lũng Silicon (Mỹ) trong suốt ba thập niên. Jobs là một trong số ít người dám "nghĩ khác". Từ Macintosh, iPod cho tới iTunes và iPhone, ông đã tạo dựng được một sự nghiệp lừng lẫy.
Rời bỏ một công ty thì dễ nhưng để “hạ cánh” vững chắc tại một nơi mới mẻ lại là chuyện không đơn giản. Nếu có ý định nhảy việc, nên tuân thủ những nguyên tắc sau.
Cá tính của riêng bạn phần nào sẽ gây ấn tượng cực mạnh cho nhà tuyển dụng, biết đâu đó, bạn sẽ lọt qua các vòng một cách dễ dàng bởi sự lựa chọn phù hợp nhất với nhà tuyển dụng? Cá tính đó trước tiên thể hiện ở trang phục phỏng vấn của bạn.
"Giải quyết nhu cầu việc làm hay vì vấn đề tài chính, trang trải cho cuộc sống hằng ngày nên tôi phải vào đây làm việc" - đó là câu trả lời ngớ ngẩn khiến bạn mất điểm với nhà tuyển dụng.
Sau khi để giá cổ phiếu sụt giảm quá sâu gây thiệt hại lớn đến cổ đông, Ian J. McCarthy, vị giám đốc điều hành đầy mưu mẹo của Công ty Bất động sản Beazer Homes đã buộc phải từ chức cuối tuần vừa rồi.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com