Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Đâu là chìa khóa cho sự phát triển kinh tế quốc gia?

Nước Mỹ đã sai khi nghĩ rằng ngành công nghiệp chế tạo mới là chìa khoá cho phát triển, sau sự suy sụp của ngành dịch vụ tài chính thời khủng hoảng. Nhiều chính trị gia cũng chấp nhận lý thuyết xuất phát từ Adam Smith, rằng dịch vụ tài chính không mang tính sản xuất - thậm chí còn phản sản xuất - và cần phải bị đẩy lùi bằng sự can thiệp của chính phủ. Từ đó có thể suy luận rằng phải mở rộng sản xuất. ...

Giấu diếm quan điểm là sự lừa dối

Mâu thuẫn có thể dẫn tới sự huỷ diệt - mọi người đều biết thế. Nhưng điều đáng ngạc nhiên là mặc dù vậy, việc tránh xảy ra những mâu thuẫn có thể gây ra nhiều vấn đề trong dài hạn.

Chuẩn mực chính là sự thay đổi

Chúng ta đang sống trong một giai đoạn lịch sử đặc biệt của những biến động dồn dập mà mọi dự báo đều tỏ ra không chắc chắn.

Làm việc 70 giờ/ tuần: Nguy hiểm

Bạn muốn thăng tiến? Bạn quá tham lam với công việc? Bạn phải làm việc 70 giờ tuần? Đó là điều nguy hiểm bạn cần phải chấm dứt ngay.

Chứng bệnh mất trí gây thiệt hại tới 604 tỷ USD

Tổ chức bệnh Alzheimer quốc tế (ADI), có trụ sở ở Anh, ngày 21/9 công bố một báo cáo cho biết các chi phí điều trị đối với chứng bệnh mất trí trên toàn thế giới đã lên tới 604 tỷ USD trong năm 2010 - chiếm hơn 1% tổng sản lượng GDP toàn cầu.

Đi trên biển mình phải theo chỉ dẫn của người Anh?

Biết tới bao giờ mới có tờ hải đồ Việt Nam và sách hướng dẫn hàng hải đi trên biển Đông bằng tiếng Việt đúng nghĩa, để không phải dùng các tài liệu của người Anh trên biển mình.

Thế hệ X và những bất đồng cần được xoa dịu (Phần 2)

Bài trước đã đưa ra các vấn đề liên quan tới sự bất đồng trong quá trình làm việc giữa thế hệ X và Y. Sau đây là những ý kiến trái ngược về vấn đề này

Điều gì quyết định sự thành đạt?

Là một giảng viên đại học đã tham gia đào tạo nhiều khóa, tôi nhận thấy phần lớn những cựu sinh viên thành đạt nhất không phải là những sinh viên học giỏi nhất. Như vậy, học giỏi mới chỉ là yếu tố cần, nhưng chưa đủ để thành đạt vì cuộc sống còn đòi hỏi phải có những kỹ năng mềm tối cần thiết.

Hiệu trưởng Harvard: “Đại học trong quá trình thay đổi thế giới”

Không có hình mẫu nào cho sự thành công của một trường đại học, không có hình mẫu cho một “trường đại học nghiên cứu toàn cầu” để chúng ta khát khao. Sự đa dạng sẽ tạo nên sức mạnh. Từ khi bắt đầu, các trường đại học đã phải tạo ra sức mạnh từ sức ép sáng tạo, giữa những nghiên cứu về tri thức ứng dụng và sức mạnh từ sự cống hiến cho những thứ tri thức vì một mục đích nhất định, đơn giản chỉ là để thỏa mãn, và thỏa trí tò mò.

Bạn có bao nhiêu người bạn?

Việc bạn có bao nhiêu tiền càng ngày càng trở nên không có giá trị bằng việc bạn có bao nhiêu mối quan hệ”. Vậy bạn có suy nghĩ gì về những nhận xét khá sâu sắc của Tammy Erickson về vấn đề này?

Chưa già đã lẫn…

“Nhớ nhắc nhé, kẻo bận quá lại quên”… “Thôi chết, quên mất rồi!”. Những câu nói cửa miệng này gần như trở thành lời chào, lời tạm biệt của dân công sở. Về mặt công việc, rõ ràng là họ đang bận rộn. Nhưng ở góc độ sức khỏe, đó là sự khởi đầu của hội chứng “chưa già đã lẫn”.

TS. Nguyễn Quang A: Nhìn lại các tập đoàn kinh tế nhà nước

Các chuyên gia đã cảnh báo từ hơn bốn năm nay về các tập đoàn kinh tế nhà nước. Chúng đã được thành lập mà không có cơ sở pháp lý tương ứng. Ngoài ra, các tập đoàn hoạt động không hiệu quả và nhiều cảnh báo về những rắc rối pháp lý, kinh tế và khả năng đổ vỡ đã được đưa ra. Song đáng tiếc, nhiều người đã quá “say sưa với mô hình vĩ đại” với “các quả đấm thép”. Xem xét việc sử dụng nguồn lực và thành tích của khu vực kinh tế nhà nước, chúng ta sẽ rút ra kết luận gì?