Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Biến khủng hoảng thành cơ hội cải tổ

Howard Stringer - CEO của Sony phát biểu trên tờ Economist rằng: “Khi khủng hoảng diễn ra, đối với tôi đây là điều may mắn bất ngờ, bởi vì tôi có thể tổ chức lại công ty mà không cần phải đối đầu với những sức ép từ tình hình hoạt động hiện tại”.

Để quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả

Chuỗi cung ứng và hạ tầng logistics được ví như mạch máu của doanh nghiệp. Sức khỏe của doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào sự tuần hoàn của chuỗi cung ứng hàng hóa, mua nguyên liệu, bán thành phẩm, quản lý hàng tồn kho…

Đánh giá nhân viên trong "thời buổi cắt giảm" (P1)

Khi công ty tiến hành tinh giảm đội ngũ nhân viên xuống mức tối thiểu, bao giờ những người còn “sống sót” cũng phải đảm trách một núi các công việc được bàn giao lại từ những người vừa ra đi. Dẫu sao thì công việc vẫn cứ phải hoàn thành, nhưng đôi lúc không thể tránh khỏi việc phải giao cho những người không có kĩ năng – và đương nhiên họ cũng chẳng có đủ thời gian để làm.

Giúp người ở lại sau khi giảm biên chế

Nếu công ty của bạn cũng như nhiều công ty khác, và bạn đang quản lý những người ở lại - những người may mắn giữ được việc được việc làm sau đợt giảm biên chế. Đó là một cơ hội tốt. Điều này có nghĩa bạn đang quản lý hoạt động của nhóm nhân viên ở mức độ tốn kém hơn cho dù bạn không nhận thấy điều đó.

"Định hình" thông điệp để đạt hiệu quả tối ưu

Hiểu cách đơn giản nhất thì công việc của một nhà quản lý là tạo ra động lực hướng mọi người cùng tiến tới một mục đích chung. Để thành công với nhiệm vụ tưởng chừng giản đơn này đòi hỏi không ít các kỹ năng giao tiếp: từ việc làm sao để truyền đạt tốt những bài nói chuyện đã chuẩn bị trước, tới việc làm thế nào để giúp các thành viên trong nhóm tham gia tích cực vào việc vạch ra con đường tiến triển nhất cho một dự án.

Khảo sát của IBM: CEO coi trọng yếu tố sáng tạo

Các tổng giám đốc điều hành (Chief Executive Officer – CEO) tin rằng để có thể thành công trong bối cảnh thế giới ngày càng phức tạp, doanh nghiệp cần phải có tính sáng tạo. Điều này còn quan trọng hơn các nguyên tắc quản lý nghiêm khắc, tính toàn vẹn hay thậm chí là tầm nhìn lãnh đạo.

Quản lý trực tuyến – Mô hình quản lý của tương lai (Phần 2)

Trong phần trước, Gary Hammel đã phân tích những căn bệnh kinh niên của ngành quản lý. Từ đó, ôngchỉ ra rằng, nếu các nhà quản lý có đầu óc cộng thêm một chút can đảm, Internet sẽ là một giải pháp đầy hứa hẹn…

Năng lực lãnh đạo: Có phải là "thiên bẩm"?

Bạn trở thành nhà lãnh đạo bằng cách học cấp tốc khả năng lãnh đạo hay nhờ quá trình nỗ lực lâu dài? Hay đó là khả năng thiên bẩm? Từ lý thuyết đến thực tế không đơn giản chút nào. Hãy cùng Marshall Goldsmith phân tích vấn đề này.

Cơ chế giám sát các tập đoàn: Lộn xộn, lỏng lẻo...

"Việc thực hiện chức năng quản lý và giám sát vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp có nơi, có lúc bị buông lỏng, vi phạm nghiêm trọng các quy định nhà nước về quản lý vốn đầu tư..."

Doanh nghiệp “gia đình trị” chưa thể hết thời?

Mô hình quản lý doanh nghiệp kiểu “gia đình trị” khá phổ biến ở châu Á và đã gây ra nhiều ý kiến đánh giá trái chiều.

Nâng cao năng lực kinh doanh và quản lý bằng ERP?

Làm thế nào để "Nâng cao năng lực kinh doanh và quản lý bằng ERP?", là chủ đề hội thảo vừa diễn ra tại Đà Nẵng ngày 6/8, thu hút được sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp.

General Electric đổi chiến lược, tăng trưởng 8%

Để giúp General Electric đạt được mức độ tăng trưởng 8% trong năm 2007, Giám đốc Điều hành của hãng này đã đề ra chiến lược gì và làm thế nào để đạt được thành công đó? Cuộc tranh luận thú vị giữa Dan Henson và Vijay Govindarajan sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.