Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chuyên gia: Thị trường M&A còn thiếu yếu tố niềm tin

Các chuyên gia nước ngoài trong lĩnh vực mua bán và sáp nhập (M&A) đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam nhưng cho rằng các nhà đầu tư nước ngoài vẫn còn thiếu niềm tin với thị trường này và đây là một trong những lý do khiến số thương vụ M&A trong năm nay sẽ không đạt như kỳ vọng.

Chiến lược truyền thông xã hội của công ty bạn là gì?

Có bốn chiến lược truyền thông xã hội khác nhau, phụ thuộc vào mức độc khoan dung của một công ty đối với tính rủi ro của đầu ra cũng như mức độ của kết quả mong muốn.

Điều gì cản trở phụ nữ làm kinh doanh?

Hơn 250.000 phụ nữ ở Mỹ chèo lái doanh nghiệp có doanh thu hàng năm lên đến 1 triệu USD và nhiều doanh nghiệp trong số này có trị giá nhiều triệu đôla. Điều này cho thấy nhiều phụ nữ có tầm nhìn, năng lực và sự bền bỉ để tạo nên những doanh nghiệp đầy tham vọng.

Nhãn hàng riêng: Xu hướng tất yếu

Lợi thế lớn về mặt phân phối khiến nhiều siêu thị không dừng ở vai trò trung gian. Thay vào đó là phát triển các nhãn hàng riêng của mình với các ưu điểm: rẻ, chất lượng tốt để thu hút người tiêu dùng.

Quản lý tài chính đối với DNNN: Giám sát nhưng khó... sát

Để khắc phục tình trạng giám sát tài chính DNNN chỉ dựa vào báo cáo mỗi năm một lần của DN, Bộ Tài chính đang hoàn thiện dự thảo Quy chế giám sát tài chính đối với DNNN và DN có vốn nhà nước.

7 rào cản "giết chết" các phi vụ M&A tại Việt Nam

Trong tình trạng suy thoái kinh tế, nhiều doanh nghiệp VN, lớn và nhỏ, nhìn vào thị trường M&A (mua bán và sáp nhập) như cái phao cuối cùng trước những cơn sóng lớn của nền kinh tế. Nhưng có 7 rào cản lớn có thể "giết chết" các phi vụ M&A mà các DN cần phải tìm cách vượt qua.

Nhìn lại các doanh nghiệp tư nhân: Những điểm yếu cố hữu

Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) ở Việt Nam đang gặp khó. Câu chuyện này bắt đầu từ năm 2008 khi lạm phát bùng nổ khiến Ngân hàng Nhà nước buộc phải thắt chặt tín dụng và thị trường chứng khoán tụt dốc khiến việc huy động vốn đầu tư trở nên đặc biệt gian nan.

M&A thời kinh tế khó khăn

Khác với lúc nền kinh tế đang phát triển tốt, ở vào lúc suy thoái hiện nay thì không ít những thương vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) diễn ra là vì doanh nghiệp không thể… làm khác hơn.

Quản trị công ty tại Việt Nam: Bao giờ theo chuẩn quốc tế?

Việc các DN tìm vốn trên kênh thị trường chứng khoán, trở thành Cty đại chúng và niêm yết, cũng đồng nghĩa với việc phải thay đổi cung cách quản trị Cty (QTCT). Và ngược lại, để có thể thu hút nhiều hơn dòng vốn, QTCT cũng là cơ sở đầu tiên mà nhà đầu tư (NĐT) xem xét, đưa ra quyết định đầu tư. 

Không dễ bén duyên

Thông thường, khi nền kinh tế chững lại thì các hoạt động mua bán-sáp nhập doanh nghiệp (M&A) cũng gặp không ít khó khăn do số lượng và giá trị các giao dịch thường gắn liền với giá trị tổng sản phẩm kinh tế quốc nội (GDP).

Làm ăn thời khủng hoảng

Nền kinh tế một quốc gia cũng như thân thể con người, khi lối sống không chuẩn thì ngũ tạng dần có vấn đề, vận hành không tốt, dẫu ăn nhiều nhưng chỉ béo phì, tăng trưởng bề ngoài nhưng sức khỏe nội lực không tăng.

Doanh nghiệp có nên “dùng đũa 2 tay?”

Tổng giám đốc một công ty lớn cho biết, thời buổi khó khăn, doanh nghiệp phải biết “cầm đũa ăn cơm bằng cả hai tay”, hàm ý doanh nghiệp nên đầu tư đa ngành, đa nghề. Thế nhưng nhiều doanh nghiệp hiện lại vẫn kiên trì quan điểm tập trung cho năng lực lõi của mình. Đâu là những suy tính khôn ngoan?