Những tin tức gần đây về sự thay đổi tên mỹ phẩm từ AIG thành AIU ở một công ty thua lỗ có trụ sở chính tại New York đã nhắc nhở chúng ta rằng nhãn hiệu là một tài sản quý báu. Giá trị của bất kỳ tài sản nhãn hiệu nào phụ thuộc vào việc nhãn hiệu đó đưa ra được những hứa hẹn gì trong quá khứ và được tin tưởng chắc chắn sẽ làm được điều đó trong tương lai.
Hãng hàng không Hà Lan KLM Royal Dutch Airlines đã thuê nhà ảo thuật Ramana thực hiện màn quảng cáo có một không hai.
Biết đâu, vụ việc quanh chiếc điện thoại được cho là iPhone 4G bị lộ lại là “chiêu” marketing mà hãng Apple tung ra để quảng bá cho sản phẩm này sắp ra mắt vào tháng 6 tới. Cách gọi iPhone 4G không hề ám chỉ rằng chiếc điện thoại này hỗ trợ công nghệ mạng 4G vốn chưa được phổ biến.
Sau hàng loạt các cuộc thu hồi gần 10 triệu xe, nhà sản xuất ô tô hàng đầu của Nhật Toyota đã quyết định chi hàng triệu euro làm quảng cáo nhằm lấy lại niềm tin vào chất lượng xe của khách hàng Châu Âu.
Tôi vẫn thường yêu thích chương trình truyền hình "Hãy chọn giá đúng". Hơn cả mức độ thú vị của chương trình là yêu cầu bắt buộc phải tìm được giá đúng của các đồ vật thường ngày như tủ lạnh và ghế đẩu. Tôi luôn tự hỏi làm thế nào mọi người có thể tính được giá thực của các loại hàng hoá - "mọi người" bao gồm cả tôi.
Thế giới đã lần lượt trải qua hai cuộc cách mạng liên quan đến thu thập, phân loại và sử dụng dữ liệu khách hàng của giới kinh doanh. Khi khách hàng thay đổi cách giao tiếp, mua sắm và giao dịch qua mạng thì đương nhiên, họ cũng đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ phải duy trì mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện và có lợi nhất cho khách hàng.
Thị trường Trung Quốc đang trở thành chiến trường mà các công ty trong và ngoài nước tranh giành không khoan nhượng. Để xây dựng một chiến lược Trung Quốc thích hợp, các nhà quản lý cần trả lời được năm câu hỏi quan trọng nhằm giúp xác lập vị trí của công ty trong tương quan với sự phát triển kinh tế của Trung Quốc.
Tận dụng mọi cơ hội tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, sử dụng đa dạng kênh tiếp thị… là cách làm được các doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng khi đưa ra sản phẩm mới, với mục tiêu tiết kiệm chi phí nhưng vẫn có thể mang lại hiệu quả.
Quảng cáo là một hoạt động mang tính chào hàng mới qua phương tiện truyền thông cần được quản lý theo pháp luật. Cũng như ở một số lĩnh vực còn tồn tại những mặt bất cập; quảng cáo cũng dễ phát sinh tiêu cực và bị biến tướng, như: nói sai sự thật, nói xấu sản phẩm khác, thể hiện thị hiếu thấp kém, không hợp thuần phong mỹ tục và phản giá trị văn hóa truyền thống.
71 tỷ đồng là tổng kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến du lịch và chương trình hành động quốc gia về du lịch trong năm 2010 của Việt Nam. So với năm trước, số tiền này đã tăng thêm 21 tỷ đồng.
Những quảng cáo này thật sự có sức cuốn hút người xem và chúng cũng chứa đựng những thông điệp vô cùng ý nghĩa.
Giải cứu khủng hoảng đòi hỏi toàn bộ cỗ máy doanh nghiệp chuyển động, nhưng trong đó PR đóng vai trò cực kỳ quan trọng – như một hiệp sĩ ra tay kịp tời và mạnh mẽ. Có như vậy mới giảm thiểu được những tác động xấu nhất.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com