“Hơn 7.000 công nhân của công ty đều có số điện thoại của tôi và họ có thể gọi, nhắn tin cho tôi bất kể thời gian nào trong ngày”.
Quan niệm sếp lúc nào cũng đúng đang được nhiều lãnh đạo doanh nghiệp thừa nhận không còn phù hợp và họ đang nỗ lực gạt bỏ những định kiến cá nhân để gần gũi với nhân viên hơn nữa.
Là nhà quản lý, bạn phải luôn tính đến khả năng những nhân viên chủ chốt sẽ ra đi trong nay mai, mang theo mọi kinh nghiệm và kỹ năng tới áp dụng tại nơi làm mới. Vấn đề đặt ra là bạn cần phải có một chiến lược tuyển dụng tối ưu để hạn chế tình trạng này.
Tuyển dụng và giữ nhân tài luôn là mối bận tâm không chỉ của các doanh nghiệp nhỏ mà cả các tập đoàn đa quốc gia. “Làm thế nào có và giữ được nhân viên giỏi?” là câu hỏi mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm.
Trong công tác điều hành, người trưởng nhóm sẽ gặp rất nhiều sức ép từ phía nhân viên cũng như cấp trên của mình. Nếu sức ép từ phía nhân viên có thể dễ dàng “hóa giải” hơn thì sức ép từ phía lãnh đạo đối với người trưởng nhóm lại là một vấn đề không dễ gì giải quyết. Việc tham gia trực tiếp vào công việc của nhóm là do sếp quá quan tâm, hay dấu hiệu của sự thiếu tin tưởng? Trưởng nhóm sẽ làm gì đây để lật ngược tình thế ?
Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới đã nhanh chóng gây ra cuộc khủng hoảng thị trường lao động trên toàn cầu. Việt Nam không phải là một ngoại lệ, hàng loạt quan hệ lao động bị chấm dứt, người lao động bị mất việc làm, làm cho tranh chấp lao động gia tăng, gây ra không ít khó khăn cho người lao động và doanh nghiệp.
Nhân sự cấp cao luôn là một nhân tố hàng đầu tạo nên sự thành công của doanh nghiệp. Họ chính là những trợ thủ đắc lực giúp CEO điều hành doanh nghiệp, nhằm hiện thực hóa thành công các mục tiêu kinh doanh. Đóng vai trò quan trọng như vậy nên bất kỳ sai lầm nào của đội ngũ này cũng có thể gây ra hậu quả khó lường. Do đó, quyết định tuyển dụng và đề bạt nhân sự cấp cao được coi là một trong những quyết định quan trọng nhất của các CEO.
Một nhóm làm việc có nhiều thành viên, mỗi người một tính cách khác nhau. Để có được sự đồng thuận của tất cả mọi người trong một vấn đề chung không phải là việc dễ dàng. Có một bí quyết vô cùng hiệu quả: phản hồi 360 o
Khái niệm cho thuê lại lao động (labour outsourcing) khá phổ biến trên thế giới từ nhiều thập kỷ qua. Ngay cả một số nước trong khu vực như Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines, hoạt động cho thuê lại lao động (CTLLĐ) cũng đã phát triển khá chuyên nghiệp. Tuy nhiên, ở Việt Nam, hoạt động này vẫn còn khá mới mẻ vì Bộ luật Lao động hiện hành chưa có quy định điều chỉnh.
Phần lớn các nhân viên khi bất đồng quan điểm với sếp thường đối phó lại một cách vô thức. Hãy xem những tình huống châm biếm mà David Silverman tư vấn dưới đây, và đừng làm theo chúng, nếu bạn không muốn mối quan hệ của mình với sếp xấu hơn.
Chuyển nhượng, cho thuê hoặc hợp tác phát triển nội dung trên các tên miền:
Quý vị quan tâm xin liên hệ: tieulong@6vnn.com